Followers

PHẦN 3 : CÁC VIRUS GÂY BỆNH

Người đăng: Doctor Van Thanh Thứ Tư, 11 tháng 11, 2009

PHẦN III

CÁC VIRUS GÂY BỆNH

CÁC VIRUS HỌ HERPESVIRIDAE

Mục tiêu học tập

1. Mô tả được tính chất virus học của các virus ho herpes HSV1 &HSV2, Varicella zoster

virus, cytomegalovirus và Epstein Barr Virus.

2. Tr.nh bày được tính chất gây bệnh, chẩn đoán ph.ng thí nghiệm, các nguyên tắc ph.ng

bệnh và điều trị đối các nhiễm trùng do virus họ Herpes.

I. ĐẠI CƯƠNG

Herpes bao gồm nhiều virus gây bệnh cho người, chúng gây nên các nhiễm trùng cấp

sau đó nhiều virus có thể tồn tại trong tổ chức của cơ thể và gây nên nhiều đợt tái phát. Các

nhiễm trùng do virus herpes thường xảy ra ở những bệnh nhân bị giảm miễn dịch. Nhiều

thuốc chống virus hiện nay rất có hiệu quả để điều trị những nhiễm trùng do một số virus

trong họ này.

Virus họ Herpesviridae có một số tính chất sau :

- L.i nucleocapsid có cấu trúc h.nh khối đa diện.

- Bên trong nucleocapsid có chứa ADN chuỗi đôi.

- Vỏ ngoài cùng là lipid nên hạt virus trưởng thành có kích thước khoảng 150 - 200

nm. Các thành viên của virus herpes gồm

Tên khoa học Tên thường gọi tên viết tắt

- Dưới họ alphaherpesvirinae(subfamily)

Human Herpesvirus 1 Herpes simplex virus typ 1 HSV-1

Human Herpesvirus 2 Herpes simplex virus typ 2 HSV-2

Human Herpesvirus 3 Varicella zoster virus VZV

Các virus này có một số tính chất sinh học chung như chu kỳ phát triển ngắn, chúng

gây ly giải tế bào nhiễm trùng và gây nhiễm trùng tiềm ẩn ở các tế bào thần kinh

- Dưới họ Betaherpesvirinae

Human Herpesvirus 5 Cytomegalovirus CMV

Virus này có chu kỳ phát triển dài, chúng gây tế bào khổng lồ ở tổ chức nhiễm trùng,

và gây nhiễm trùng tiềm ẩn ở tế bào tuyến nước bọt,tế bào thận.

- Dưới họ gammaherpesvirinae

Human herpesvirus 4 Epstein Barr virus EBV

Chu kỳ phát triển của virus này thay đổi, chúng gây tăng sinh tế bào ở tổ chức nhiễm

trùng, và gây nhiễm trùng tiềm ẩn ở tổ chức lympho

Gần đây các virus mới thuộc họ này được mô tả là Human Herpesvirus 6 gây bệnh sốt,

hạch cổ lớn và phát ban ở trẻ em, Human herpesvirus 7 vai tr. gây bệnh của virus này đang

được khảo sát.

II. CÁC VIRUS HERPES SIMPLEX

1. Tính chất của virus

1.1. Cấu tạo

Hạt virus có kích thước 130 - 200 nm, nucleocapsid là một khối đa diện đường kính

78 nm được cấu tạo bởi 162 capsome. Các capsome sắp xếp theo trục đối xứng 5:3:2, mổi

capsome là một khối lăng trụ kích thước 9 x12 nm có lỗ thủng ở giữa đường kính 4 nm tạo

thành ống trụ rỗng. Trong là genome chứa chuỗi đôi ADN có trọng lượng phân tử 100 x 10 6

dalton, chứa các gen m. hóa cho 70 hoặc nhiều hơn các sản phẩm của virus.

160

Vỏ bên ngoài là 2 lớp lipid có chứa 5- 6 glycoprotein. Các glycoprotein này làm trung

gian cho virus gắn và xâm nhập vào bên trong tế bào vật chủ.

1.2. Sự nhân lên của virus

Virus herpes simplex có thể xâm nhiễm hầu hết d.ng tế bào nuôi cấy có nguồn gốc từ

các động vật xương sống như tế bào thận người, tế bào thận thỏ, tế bào ối, tế bào lưỡng bội.

Virus gắn vào các receptor trên bề mặt tế bào vật chủ, vỏ virus kết hợp với màng tế

bào để giải phóng nuclecapsid vào trong bào tương của tế bào, nucleocapsid được tháo rời để

giải phóng ADN của virus. Khi ADN của virus đ. được sao chép, các protein cấu trúc được

tổng hợp, nucleocapsid sẽ được lắp ráp lại ở trong nhân tế bào vật chủ. Virus nhận vỏ ngoài

của nó khi nucleocapsid tạo chồi qua màng trong nhân ra khoảng quanh nhân. Ở một số tế bào

bị xâm nhiễm sự sao chép của virus ở trong nhân tạo nên 2 loại hạt vùi:

- Hạt vùi typ A ưa kiềm, nhuộm Feulgen (+) chứa ADN của virus

- Hạt vùi ưa axit không có axit nhân của virus hoặc protein của nó, hạt vùi này là dấu

hiệu của sự nhiễm trùng virus

H.nh 2. Chu kỳ phát triển HSV bên trong tế bào

Hạt virus giải ph.ng ra ngoài tế bào qua lưới nội tương và bộ máy golgi, các

glycoprotein được t.m thấy trên bề mặt hạt virus cũng như trên bề mặt của tế bào bị xâm

nhiễm

1. 3. Khả năng đề kháng

Virus bị phá hủy bởi ether, cồn, chúng bị bất hoạt ở 520C trong 30 phút. Virus mất khả

năng xâm nhiễm khi chiếu tia cực tím ở nhiệt độ ph.ng. Virus được bảo quản trong dịch treo

tổ chức nhiễm virus ở trạng thái lạnh.

1. 4. Miễn dịch

Đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch tế bào đóng vai tr. quan trọng trong

nhiễm trùng do virus herpes. Các glycoprotein bề mặt virus là những kháng nguyên được

nhận biết bởi các kháng thể qua phản ứng trung h.a và qua sự tiêu tế bào miễn dịch.

Nhiều quần thể tế bào gồm tế bào giết tự nhiên NK cell, đại thực bào, quần thể lympho

T và các lymphokin do các tế bào này sản xuất ra có vai tr. bảo vệ chống lại sự nhiễm trùng

của virus herpes.

2. Khả năng gây bệnh

Virus herpes simplex gây nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác nhau. Nhiễm trùng có thể

nguyên phát hoặc tái hoạt, nhiễm trùng nguyên phát xảy ra ở những người không có kháng

thể chống lại virus herpes simplex. Trái lại trong nhiễm trùng tái hoạt tổn thương xảy ra ở

những bênh nhân đ. có kháng thể chống lại virus này.

161

Cả 2 typ virus (virus herpes typ 1 và virus herpes typ 2) gây nhiễm trùng các tế bào

biểu mô và tạo các nhiễm trùng tiềm tàng ở tế bào thần kinh.

Virus typ 1 thường gây các nhiễm trùng ở miệng và mũi hầu như viêm miệng, viêm

lợi, eczema do virus herpes, viêm kết mạc mắt sừng hóa, viêm n.o.

Virus typ 2 gây các tổn thương ở đường sinh dục nam cũng như nữ, gây nhiễm trùng

herpes ở trẻ sơ sinh khi đứa bé sinh qua đường sinh dục bà mẹ đang bị nhiễm trùng herpes

đường sinh dục.

Cả hai typ gây nhiễm trùng cơ quan như viêm thực quản, viêm phổi, viêm gan xảy ra

trên cơ địa bệnh nhân suy miễn dịch.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm nhiễm trùng do virus herpes đ. trở nên cần thiết khi mà

nhiều thuốc điều trị đang có sẵn. Trong nhiều năm gần đây có nhiều phương pháp giúp chẩn

đoán nhanh nhiễm trùng do virus herpes

3.1. Chẩn đoán trực tiếp

- Nhuộm trực tiếp tổ chức tổn thương bằng nhuộm Giêmsa, Wright t.m tế bào khổng

lồ điển h.nh, t.m tiểu thể nội bào trong nhân, t.m virus bằng kính hiển vi điện tử.

- Xác định kháng nguyên virus trong tổ chức bằng thử nghiệm miễn dịch huỳnh

quang; thử nghiệm miễn dịch phóng xạ (RIA) hoặc miễn dịch liên kết enzyme (ELISA) với

kháng thể đơn d.ng.

- Phân lập virus từ các tổn thương mụn nước, chất ngoáy, tổ chức bị bệnh... cấy lên

các tổ chức nuôi cấy tế bào. Sau 48 - 96 giờ virus herpes simplex gây hiệu ứng tế bào bệnh l.

điển h.nh.

- Hiện nay nhiều kỹ thuật mới để xác định virus herpes từ các loại bệnh phẩm như xác

định chuỗi nucleotid đặc hiệu của virus bằng kỹ thuật lai ADN hoặc bằng phản ứng khuếch

đại chuỗi gen PCR (polymerase chain reaction). Các kỹ thuật này vẫn c.n ít dùng ở các ph.ng

thí nghiệm để chẩn đoán thường quy nhiễm trùng herpes.

3. 2. Chẩn đoán huyết thanh học

- Hiện nay phản ứng western blot và nhiều loại phản ứng ELISA xác định kháng thể

IgM và IgG trong huyết thanh có sẳn để chẩn đoán nhiễm trùng HSV-1và HSV-2.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4.1. Ph.ng ngừa

Nhiều vaccine đ. được thử nghiệm trong ph.ng thí nghiệm, hiện nay chưa có loại

vaccine nào được đưa vào sử dụng. Nên tránh tiếp xúc với bệnh nhân bị nhiễm trùng virus

herpes đường sinh dục.

4.2. Điều trị

Hiện nay có nhiều thuốc chống virus herpes hửu hiệu và có sẵn để điều trị nhiễm trùng

virus herpes tại chỗ hoặc toàn thân. Những thuốc này gồm vidarabin, acyclovir và các dẫn

chất của thuốc này như famciclovir, valacyclovir là các thuốc thường dùng. Các thuốc khác

như Trifluothymidin, Iodouridine được dùng để điều trị các tổn thương herpes tại chỗ.

III. VIRUS THỦY ĐẬU - ZONA ( VARICELLA - ZOSTER VIRUS)

1. Tính chất của virus

Virus thủy đậu-zona ( viết tắt là VZV ) là một thành viên của họ herpes virus nên có

đặc tính cấu trúc như virus herpes simplex

- Virus có vỏ ngoài bằng lipid, kích thước của hạt virus 150 - 200 nm

- L.i nucleocapsid có đối xứng h.nh khối đa diện, trong chứa phân tử ADN chuỗi đôi,

trọng lượng phân tử khoảng 80 x 106 dalton.

Virus phát triển trong các nuôi cấy tế bào như tế bào ối, tế bào xơ non, tế bào lưỡng

bội. Sự nhân lên của virus tạo ra các đám tổn thương riêng rẽ lan rộng, tế bào bị bệnh có nhân

to chiết quang, nguyên tương co tr.n lại, có tiểu thể nội bào ưa axit ở trong nhân.

162

Virus rất dễ chết, muốn bảo quản phải giữ tổ chức nuôi cấy trong điều kiện lạnh.

2. Gây bệnh cho người

Virus thủy đậu- zona gây 2 bệnh cảnh lâm sàng ở người là bệnh thủy đậu và bệnh

zona.

2.1. Bệnh thủy đậu

Người là ổ chứa virus duy nhất, bệnh thuỷ đậu là hậu quả của nhiễm trùng nguyên

phát virus VZV, bệnh rất thường gặp ở trẻ em, ít khi gặp ở người lớn. Virus xâm nhập vào

đường hô hấp trên phát triển tại chỗ gây nhiễm virus máu để phân tán đến các cơ quan, da,

thần kinh...

Tổn thương ở da, tế bào biểu b. sưng phồng tạo phỏng nước, kèm dấu hiệu toàn thân

với sốt, mệt mỏi toàn thân, bệnh khỏi sau 10 ngày đến 2 tuần, tổn thương ở da không để lại

sẹo. Các biến chứng gồm nhiễm trùng da, bội nhiễm phổi do vi khuẩn, viêm n.o.

2.2. Bệnh zona

Đây là một h.nh thức tái hoạt của một nhiễm trùng tiềm tàng virus VZV mà người

bệnh bị mắc phải trước đây. Bệnh xảy ra lẻ tẻ ở người lớn. Bệnh biểu hiện ở da bởi tổn thương

phỏng nước dính thành chùm và phân bố theo vùng các dây thần kinh bị ảnh hưởng, tổn

thương viêm được t.m thấy ở các rễ hạch thần kinh bị nhiễm trùng, thường gặp là rễ thần kinh

cổ, lưng, dây thần kinh sọ n.o.

Biểu hiện tổn thương viêm n.o, viêm màng n.o tủy có tỷ lệ thấp.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

Nhiều kỹ thuật ph.ng thí nghiệm dùng để chẩn đoán nhiễm trùng do virus thủy đậuzona

3.1. Chẩn đoán trực tiếp

- Khảo sát hiệu ứng tê bào bệnh l. tổ chức tổn thương, dùng kính hiển vi điện tử để

phát hiện virus ở tổ chức nhưng không thể phân biệt được virus thủy đậu-zona và virus

herpes simplex.

- T.m kháng nguyên virus trên các mẫu nghiệm bệnh phẩm (dịch phỏng nước, chất

ngoáy...) bằng các kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang, miễn dịch liên kết enzyme với kháng thể

đơn d.ng ( monoclonal antibodies).

- Phân lập virus trên nuôi cấy tế bào

- Xác định ADN của virus bằng kỷ thuật PCR

3.2. Chẩn đoán huyết thanh học

Chẩn đoán huyết thanh là phương pháp chẩn đoán chính để chẩn đoán nhiễm trùng do

virus này ở hệ thống thần kinh. Kỹ thuật thường dùng gồm phản ứng cố định bổ thể, thử nghiệm

miễn dịch liên kết enzyme (ELISA), thử nghiệm miễn dịch kháng thể huỳnh quang với kháng

nguyên màng (Fluorescent antibody to membrane antigenes: FAMA).

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4.1. Ph.ng bệnh

- Dùng vaccine sống giảm độc chống bênh thủy đậu-zona cho người b.nh thường và

những nguời có nguy cơ cao. Vaccine này đ. được thử nghiệm cho thấy có hiệu quả ph.ng

bệnh.

- Có thể dùng globulin miễn dịch chống thủy đậu-zona (VZIG varicella-zoster

immunoglobulin) cho trẻ em < 15 tuổi bị suy miễn dịch chưa mắc thủy đậu, có tiếp xúc cùng

ph.ng, cùng nhà với bệnh nhân bị bệnh.

4.2. Điều trị

- Hạn chế bội nhiễm vi khuẩn ở tổn thương da, niêm mạc bằng vệ sinh, kháng sinh.

- Điều trị varicella - zona với các thuốc chống virus: acyclovir, Vidarabin.

- Dùng Interferon có nguồn gốc từ bạch cầu người.

163

IV. CYTOMEGALOVIRUS

1. Đặc tính chung

Cytomegalovirus là một thành viên của họ herpes virus. Virus có cấu trúc đối xứng

h.nh khối, vỏ bên ngoài là lipoprotein. Nucleocapsid chứa ADN chuỗi đôi.

Virus phát triển thích hợp trong tổ chức nuôi cấy tế bào xơ non người, chu kỳ phát

triển của virus này chậm hơn các virus herpes khác. Trong tế bào nhiễm virus chúng nhân lên

bên trong nhân, quá tr.nh sao chép của virus tạo nên các hạt vùi lớn ở trong nhân và nhiều hạt

vùi nhỏ hơn ở trong nguyên tương. Trên cơ thể người cytomegalovirus nhân lên trong tế bào

của nhiều cơ quan như tế bào tuyến nước bọt, tế bào gan, thận, phổi. Gần đây virus này được

xác định trong tế bào lymphocyte ở máu của bệnh nhân khỏe mạnh có phản ứng huyết thanh

dương tính. Sự tồn tại của cytomegalovirus trong tế bào lymphocyte có thể chịu trách nhiệm

cho nhiễm trùng virus sau truyền máu.

2. Đặc điểm gây bệnh ở nguời

- Cytomegalovirus có thể gây nhiễm trùng thai nhi bẩm sinh do người mẹ bị nhiễm

cytomegalovirus tiên phát trong thời kỳ mang thai. Các nhiễm trùng cytomegalovirus thai nhi

bẩm sinh có thể tiềm tàng đến nặng và lan tỏa với gan lách to, xuất huyết, vàng da, n.o nhỏ,

chậm phát triển - Các nhiễm trùng nặng thường chết trong bụng mẹ. Những trẻ em nhiêm

trùng không có triệu chứng có thể xuất hiện các bất thường về nghe, về thị giác, về phát triển

tâm thần vận động trong nhiều năm về sau.

- Nhiễm trùng cytomegalovirus mắc phải ở trẻ nhỏ khi sinh qua đường sinh dục bà mẹ

bị bệnh do virus này.

- Virus này gây nhiễm trùng cơ quan ở các bệnh nhân bị tổn thương miễn dịch như

ghép cơ quan, bệnh nhân già, bệnh nhân dùng các thuốc ức chế miễn dịch.

- Ở những bệnh nhân bị AIDS, cytomegalovirus gây các nhiễm trùng lan tỏa và gây tử

vong cho những bệnh nhân này.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

3.1. Chẩn đoán trực tiêp

Cytomegalovirus được đào thải qua nước bọt, nước tiểu, chất dịch phế quản nhiều

tháng sau khi bị bệnh. Phân lập virus bằng cấy bệnh phẩm vào tổ chức tế bào xơ non người,

xác định hiệu ứng tế bào bệnh l. điển h.nh. Nhiều phương pháp xác định trực tiếp nhanh

chóng virus này trong bệnh phẩm gồm :

- Xác định kháng nguyên huỳnh quang sớm: bệnh phẩm cấy lên nuôi cấy tế bào sau

một đêm ủ cho phản ứng với kháng thể đơn d.ng chống lại cytomegalovirus rồi gắn với

huỳnh quang.

- Xác định kháng nguyên bạch cầu: các tế bào đơn nhân từ máu ngọai vi được tách ly

tâm rồi nhuộm với kháng thể đơn d.ng gắn enzyme hoặc huỳnh quang.

- Xác định ADN của virus trong bệnh phẩm bằng phản ứng khuếch đại chuỗi gen PCR

3.2. Chẩn đóan huyết thanh học

Nhiều kỹ thuật huyết thanh học dùng để xác định kháng thể kháng cytomegalovirus

trong huyết thanh bệnh nhân. Kháng thể lớp IgM được xác định bằng miễn dịch liên kết

enzyme hoặc miễn dịch huỳnh quang; kháng thể IgG xác địch bằng ELISA hoặc thử nghiệm

ngưng kết hồng cầu thụ động.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4.1. Ph.ng bệnh

Chưa có vaccine ph.ng bệnh đặc hiệu, chủ yếu kiểm tra người cho cơ quan trước khi

ghép.

4.2. Điều trị

Hai thuốc kháng virus ganciclovir và foscarnet hiện nay có sẵn để điều trị nhiễm trùng

cytomegalovirus nhưng cần liều cao và đợt thuốc chỉ nên dùng khi nhiễm trùng do

cytomegalovirus đ. được xác định. Dẫn chất nucleoside là 9-(1-3dihydroxyl-2

164

propoxymethyl) guanin (DHPG) thử nghiệm trong ph.ng thí nghiệm cho thấy có hiệu quả

chống lại cytomegalovirus.

V. EPSTEIN BARR VIRUS

1. Các tính chất của virus

Hạt virus Epstein Barr làm thuần khiết từ các tế bào lympho B nuôi cấy có cấu trúc

tương tự như cấu trúc của virus herpes khác. Hạt virus có nucleocapsid đối xứng h.nh khối

được bao bọc bên ng.ai bởi vỏ phức tạp, bên trong nucleocapsid chứa chuỗi đôi ADN có

trọng lượng phân tử khỏang 101 x 106 dalton chứa gen m. hóa cho ít nhất 30 polypeptid.

Virus Epstein Barr nhân lên trong tế bào lympho B người nuôi cấy và Lympho B của

vài loài linh trưởng khác, gần đây nhiều nghiên cứu cho thấy virus này có trong các tế bào

biểu mô mũi hầu (nasopharyn). Virus này khó thu hoạch ở dạng vô bào để nuôi cấy hàng loạt.

Trong ph.ng thí nghiệm các tế bào lympho B được đánh giá bằng sự chuyển dạng của tế bào

lympho B.

Nhiều loại kháng nguyên khác nhau của virus Epstein Barr đ. được xác định trong

những tế bào nhiễm virus bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang.

- Kháng nguyên VCA: Đây là kháng nguyên capsid của virus Epstein Barr gồm ít nhất

ba (3) protein. Những bệnh nhân bị nhiễm trùng do virus Epstein Barr trong huyết thanh có

chứa anti-VCA lớp IgM và IgG

- Kháng nguyên màng MA: Đây là thành phần kháng nguyên màng cảm ứng bởi virus

Epstein Barr, kháng nguyên này cũng có ở vỏ của virus. Kháng nguyên này kích thích tạo

kháng thể trung h.a.

- Phức hợp kháng nguyên sớm EA: Gồm hai thành phần .

* EA- D: Là thành phần kháng nguyên khuếch tán được xác định trong nguyên tương

và trong nhân tế bào bị xâm nhiễm.

* EA- R: Là thành phần kháng nguyên hạn chế chỉ thấy trong nguyên tương của tế

bào.

- Kháng nguyên nhân của virus Epstein Barr (EBNA): Kháng nguyên này t.m thấy

trong nhân tế bào bị xâm nhiễm. Kháng thể với EBNA xuất hiện 6- 8 tuần khi bị bệnh và kéo

dài suốt đời.

2. Khả năng gây bệnh

2.1. Dịch tễ học

Virus được thải ra từ đường mũi đến 18 tháng sau khi bị nhiễm trùng tiên phát. Bệnh

nhân và người lành mang virus có khả năng gây lây nhiễm. Sự truyền bệnh chủ yếu qua nước

bọt khi hôn, không truyền qua không khí thở, bệnh có thể truyền qua truyền máu.

2.2. Bệnh ở người

Virus Epstein Barr gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn thường gặp ở thiếu

niên và người lớn trẻ. Biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, sốt viêm họng và hạch Lympho lớn. Bệnh

thường khỏi sau 3 đên 4 tuần và mất nhiều tháng mới lấy lại sức khỏe.

Biến chứng hiếm khi xảy ra, một khi có th. thường nặng và liên hệ đến nhiều cơ quan

gồm máu, hệ thần kinh, gan, tim, phổi.

Virus Epstein Barr c.n gây các bệnh ác tính gồm u lympho Burkitt, ung thư hầu họng

và nhiều u lympho bào B.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

3.1. Bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn

- Thử nghiệm t.m kháng thể với hồng cầu cừu, kháng thể này có thể lấy đi bằng hấp phụ

với hồng cầu bê, hồng cầu cừu, và ngựa nhưng không bị hấp phụ với thận chuột. Nó có tên là

kháng thể heterophil. Kháng thể này thấy ở 50% trẻ em và 90 đến 95% thiếu niên và người lớn bị

bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Kháng thể này giảm chuẩn độ, nhưng c.n dương tính

đến 9 tháng sau khi bị bệnh cấp.

165

- Xác định kháng thể IgM và IgG với VCA bằng thử nghiệm miễn dịch huỳnh quang

và miễn dịch liên kết enzyme dùng kháng thể đơn clôn. Có thể t.m kháng thể với kháng

nguyên EBNA.

Một số ph.ng thí nghiệm có trang bị, có thể t.m các kháng thể tương ứng với các

kháng nguyên sớm (EA) và với EBNA.

3. 2. Trong các bệnh ác tính

Xác định kháng thể với kháng nguyên EBNA, kháng thể IgA của kháng nguyên VCA

bằng miễn dịch huỳnh quang và miễn dịch enzyme.

Trong cả hai trường hợp t.m ADN của virus bằng kỹ thuật lai DNA hoặc PCR được

dùng ở các ph.ng thí nghiệm có trang bị.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4.1. Ph.ng bệnh

Chưa có vaccine ph.ng bệnh hữu hiệu.

4.2. Điều trị

Acyclovir, interferon và b propiolacton là những chất ức chế sự sao chép virus Epstein

Barr trong ph.ng thí nghiệm. Vai tr. của các thuốc này trong điều trị nhiễm trùng virus

Epstein Barr chưa được đánh giá.

166

ADENOVIRUS

Mục tiêu học tập

1.Tr.nh bày được đặc điểm virus học của Adenovirus

2.Tr.nh bày được khả năng gây bệnh của Adenovirus.

3.Tr.nh bày được phương pháp chẩn đoán virus học, phương pháp ph.ng ngừa và điều trị

Năm 1953, Rowe và cộng sự phân lập được các chủng Adenovirus đầu tiên từ mô sùi

v.m họng và hạch hạnh nhân của người. V. chúng gây thoái hóa tế bào nên được gọi là virus

A.D ( Adenoid degenerative). Sau đó những virus tương tự được phân lập từ người lành và

người bệnh với các tên gọi khác nhau như : virusAPC (Adeno Pharyngeal Conjunctival),

virusARD (Acute Respiratory Diseases)...Năm 1956, tên Adenovirus được đặt cho nhóm này

và tên này được dùng cho đên ngày nay. Adenovirus thuộc họ Adenoviridae. Có hai giống

được công nhận là Aviadenovirus (chim) và Mastadenovirus (người và động vật có vú). Các

Adenovirus người gồm có 41 typ huyết thanh khác nhau, trong đó có nhiều typ huyết thanh có

thể gây bệnh cho người.

I. CÁC TÍNH CHẤT CỦA VIRUS

1.Cấu trúc hạt virus

Adenovirus là những virus

chứa DNA hai sợi, kích thước

virus từ 70 đến 80 nm đường

kính, không có vỏ bọc, capsid có

đối xứng h.nh khối và virus có

h.nh đa giác đều tạo nên bởi 252

capsome. Có hai loại capsome

chính là: 240 capsome gọi là

Hexon nằm trên 20 mặt h.nh đa

giác đều và 12 capsome gọi là

penton nằm ở 12 đỉnh của h.nh

đa giác đều. Mỗi penton mang

một sợi nhô ra bên ngoài và tận

cùng bởi một khối h.nh cầu nhỏ.

L.i ADN 2 sợi có trọng lượng

phân tử 20x106 đến

25x106 Dalton.

2.Cấu trúc kháng nguyên

Adenovirus có cấu trúc kháng nguyên phức tạp. Có 3 loại kháng nguyên cấu trúc capsid

đó là :

- Hexon mang tính đặc hiệu nhóm, thứ nhóm và typ.

- Penton mang tính đặc hiệu nhóm và thứ nhóm.

- Sợi mang tính đặc hiệu thứ nhóm và typ

167

H.nh 1. Cấu trúc Adenovirus

Hoạt tính ngưng hết hồng cầu liên quan đến kháng nguyên penton và sợi. Adenovirus

khả năng ngưng kết hồng cầu khỉ và chuột cống.

3. Sức đề kháng của virus

Adenovirus đề kháng với ete, bền vững trong phạm vi pH rộng từ 2 - 10. Adenovirus

thể tồn tại và không giảm hoạt tính xâm nhiễm khi ở 40 C trong nhiều tuần hoặc ở -250C trong

nhiều tháng.

4. Sự nhân lên của virus

Adenovirus nhân lên tốt trong tế bào của người ( tế bào ối, tuyến giáp, thận) và các d.ng

tế bào thường trực HeLa, KB, Hep - 2. Virus nhân lên và chín trong nhân tế bào túc chủ. Các tế

bào nhiễm virus tr.n lại, trong nhân xuất hiện những hạt vùi. Thời gian cho một chu kỳ nhân

lên trung b.nh là 30 giờ.

II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CHO NGƯỜI

Adenovirus người lưu hành rộng r.i khắp nơi trên thê giới. Chúng có khả năng gây ra

nhiều bệnh ở đường hô hấp, ở mắt và ở đường tiêu hóa trẻ em và người lớn. Bệnh lây truyền

chủ yếu theo đường hô hấp, virus có ở họng trong những ngày đầu của bệnh, rồi theo phân ra

ngoài trong nhiều tuần lễ và tồn tại nhiều năm ở hạch hạnh nhân. Adenovirus người có thể gây

các hội chứng lâm sàng sau :

1. Nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp trên

Adenovirus có hướng tính đặc biệt với đường hô hấp trên, gây các vụ dịch đường hô hấp

cấp tính trong một tập thể. Thời gian ủ bệnh 6-8 ngày triệu chứng nổi bật đầu tiên là sốt kèm

theo nhức đầu, sốt kéo dài 2 đến 4 ngày, các triệu chứng đường hô hấp tồn tại khoảng 1 đến 2

tuần lể, bệnh nhân khỏi hoàn toàn. Hội chứng này thường do các typ 3, 4, 7 gây ra. Người ta

c.n gặp thêm các Adenovirus typ 1, 2, 5 và 6 gây dịch ở địa phương ở trẻ em..

2. Viêm phổi

Thời kỳ nung bệnh từ 6 - 8 ngày. Bệnh đột ngột với sốt cao 390C, ho, chảy nước mũi và

các dấu hiệu tổn thương thực thể ở phổi, các tổn thương này lan rộng và kéo dài.

Bệnh viêm phổi cấp do Adenovirus typ 3,4,7 và 14 gây ra và thường xuyên xảy ra trong

các tập thể thanh thiếu niên, đặc biệt typ7 thường xảy ra ở viêm phổi nặng, chủ yếu ở trẻ em,

tỷ lệ tử vong cao, khi khỏi để lại di chứng ở phổi.

3. Sốt, viêm thanh quản và kết mạc

Thời kỳ nung bệnh từ 4 - 5 ngày. Bệnh có ba triệu chứng đặc biệt là sốt 380C, viêm

thanh quản cấp tính có ban đỏ khó nuốt và viêm kết mạc ở một hoặc hai bên. Hội chứng này

thường do Adenovirus typ 3 gây ra.

4. Viêm giác mạc - kết mạc thành dịch

Viêm kết mạc do Adenovirus gây ra có thể là một biểu hiện lâm sàng riêng biệt hay là

kết hợp với hội chứng đường hô hấp. Thời kỳ nung bệnh từ 5 - 7 ngày, bệnh khởi đầu đột

ngột, kết mạc đỏ và các tổ chức tế bào quanh mắt bị phù thũng. Bắt đầu chỉ có một mắt bị

viêm, khoảng 3 - 7 ngày sau lan sang mắt thứ hai. Ở xung quanh tai có hạch và giác mạc có

những khỏang mờ tr.n, nhỏ và nông. Các thương tổn này xuất hiện trong v.ng 2 - 4 tuần lễ,

hầu hết bệnh nhân khỏi hoàn toàn. Gây ra bởi Adenovirus typ 8, 19, 37.

5. Viêm dạ dày, ruột

Các Adenovirus là một tác nhân virus thường gặp trong bệnh viêm dạ dày - ruột cấp tính

không do vi khuẩn. Adenovirus chiếm vị trí thứ 2 sau Rotavirus trong bệnh tiêu chảy do virus

ở trẻ nhỏ. Thời kỳ ủ bệnh từ 3 - 10 ngày. Bệnh nhân tiêu chảy tóe nước kéo dài khoảng 7

ngày, có kèm theo sốt, nôn, hội chứng đường hô hấp và viêm kết mạc. Bệnh thường do

Adenovirus typ 40, 41 và 31 gây ra.

168

6. Nhiễm virus thể ẩn

Một số lớn các nhiễm trùng Adenovirus là ở thể ẩn. Một người có thể nhiễm Adenovirus

nhiều lần nhưng đều bị bỏ qua v. không có dấu hiệu lâm sàng, chỉ phát hiện được khi nuôi cấy

phân lập virus. Adenovirus có thể sống âm ỉ trong hạch hạnh nhân và trong ruột người lành

trong nhiều tuần.

III. CHẨN ĐOÁN PH.NG THÍ NGHIỆM

1. Chẩn đoán nhanh

Dùng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp để chẩn đoán trong các thể phổi nặng

bằng cách phát hiện kháng nguyên virus trong các tế bào biểu mô đường hô hấp trên (bệnh

phẩm) bằng kháng huyết thanh mẫu có gắn chất màu huỳnh quang. Trong trường hợp ỉa chảy

do Adenovirus, có thể xét nghiệm phân bằng kính hiển vi điện tử và đơn giản hơn là dựa vào

kỹ thuật ngưng kết hạt latex có gắn kháng thể để phát hiện Adenovirus trong phân.

2. Phân lập virus

Lấy bệnh phâm tùy theo hội chứng lâm sàng, có thể là chất tiết của mũi hầu hay mắt,

hay nước rửa cổ họng, hay phân... Nuôi cấy bệnh phẩm vào các nuôi cấy tế bào thích hợp như

nuôi cấy tế bào HeLa, Hep-2..., phát hiện hiệu ứng tế bào bệnh l., sự hủy hoại tế bào nuôi cấy

xảy ra sau 2 - 4 ngày.

3. Chẩn đoán huyết thanh

Có thể dùng phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu, phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng

trung h.a để phát hiện các kháng thể có trong huyết thanh bệnh nhân. Khi hiệu giá kháng thể

tăng lên ở máu lấy lần thứ 2, th. có giá trị chẩn đoán.

IV. PH.NG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

1. Ph.ng bệnh

Các biện pháp ph.ng bệnh chung giống như ph.ng bệnh các virus đường hô hấp khác.

Đang nghiên cứu vaccine sống giảm độc.

2. Điều trị

Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Cần đề ph.ng bội nhiễm vi khuẩn đặc biệt ở trẻ suy

dinh dưỡng. Tuy nhiên, các biến chứng do nhiễm khuẩn thứ phát rất hiếm.

169

ENTEROVIRUS

Mục tiêu học tập

1.Tr.nh bày được đặc điểm virus học của Poliovirus, Coxsackievirus và Echovirus

2.Tr.nh bày được khả năng gây bệnh của ba loại virus trên

3.Tr.nh bày được phương pháp chẩn đoán virus học, phương pháp ph.ng ngừa và điều trị

Enterovirus thuộc họ Picornaviridae, họ này gồm 2 giống: Enterovirus Rhinovirus.

Đặc điểm chung là nhỏ, chứa ARN 1 sợi, capsid đối xứng h.nh khối, không có vỏ bọc.

- Giống Enterovirus gồm 4 loài:

+ Poliovirus: gồm có 3 typ, gây bệnh bại liệt, viêm màng n.o.

+ Coxsackievirus: gồm có 29 typ, gây viêm màng n.o vô khuẩn, viêm cơ tim, viêm

họng áp tơ, phát ban ng.ai da...

+ Echovirus: gồm có 32 typ, gây viêm màng n.o vô khuẩn, viêm đường hô hấp, viêm

n.o, viêm ruột, viêm cơ tim,...

+ Enterovirus typ 68-71 gây viêm kết mạc chảy máu, viêm tiếu phế quản; typ 72 của

Enterovirus gây viêm gan cấp tính (Hepatitis A virus).

- Giống Rhinovirus: gây nhiễm trùng đường hô hấp trên.

I. VIRUS BẠI LIỆT (POLIOVIRUS)

Poliovirus xâm nhiễm họng và ruột nên có thể phân lập ở cả 2 nơi. Nó gồm 3 typ: 1, 2,

3.

Poliovirus gây nên bệnh bại liệt, một bệnh cấp tính tác động lên hệ thần kinh trung

ương. Những nơ ron vận động của tủy sống hoặc của vỏ n.o có thể bị phá hủy và do đó gây

nên liệt mềm. Trong một vụ dịch 90 - 93 % các truờng hợp là thể ẩn, 4 - 8% bênh nhẹ với

những triệu chứng đường hô hấp và đường ruột, chỉ có 1 - 2% có hội chứng bại liệt.

1. Đặc tính virus học

1.1. H.nh thái

Virus bại liệt là một trong những virus nhỏ nhất được biết, đường kính 28 nm. Virus

chứa ARN một sợi, capsid đối xứng h.nh khối gồm có 32 capsome. Phân tử ARN một sợi

chiếm 30 % trọng lượng của hạt virus. Phân tử ARN có thể tách khỏi hạt virus và vẫn giữ khả

năng xâm nhiễm các nuôi cấy tế bào. Capsid bảo vệ axit nucleic, giúp cho virus cố định lên bề

mặt tế bào cảm thụ và mang kháng nguyên đặc hiệu h.nh thành tính miễn dịch đối với virus.

1.2. Sức đề kháng

Virus đề kháng với ete và thuốc tẩy, bền vững ở pH 4 - 10 nhưng bị mất hoạt tính ở 56

0C trong 30 phút hoặc xử l. bằng formalin, Cl2, H2O2, KMnO4. Ở nhiệt độ b.nh thường virus

có thể tồn tại trong phân người từ 1 ngày đến nhiều tuần lễ tùy theo số lượng virus, pH và độ

ẩm của phân. Virus giữ khả năng xâm nhiễm trong một thời gian tương đối dài ở trong nước,

sữa và các thức ăn khác.

1.3. Tính chât nuôi cấy

Người ta có thể nhiễm virus cho các loài khỉ Rhesus, khỉ Cynomolgus lúc tiêm vào tủy

sống, vào n.o hoặc nhỏ vào mũi. Poliovirus có thể lây truyền bằng đường tiêu hóa lúc nhiễm

virus cho khỉ qua đường miệng. Hiện nay động vật không c.n được sử dụng để chẩn đoán

virus nhưng được sử dụng để thử nghiệm vaccine.

Phần lớn những chủng Poliovirus có thể phát triển ở tế bào nguời hoặc tế bào thận khỉ,

hoặc tế bào thường trực như tế bào HeLa. Poliovirus gây nên ở nuôi cấy tế bào hiệu ứng tế

bào bệnh l. đặc trưng: tế bào trở nên tr.n, chiết quang, nhân co rút trước khi thoái hóa.

170

1.4. Cấu trúc kháng nguyên

Poliovirus gồm 3 typ: 1, 2, 3 xác định nhờ phản ứng trung h.a, phản ứng kết hợp bổ thể

và phản ứng kết tủa ở môi trường gel. Kháng nguyên trung h.a và kháng nguyên kết hợp bổ

thể có thể chiết xuất từ nuôi cấy tế bào hoặc từ thần kinh trung ương bị nhiễm virus.

2. Khả năng gây bệnh

2.1. Đường lây truyền bệnh

Bệnh bại liệt là một bệnh truyền nhiễm mạnh, có thể lây truyền bằng đường tiêu hóa và

đường hô hấp nhưng chủ yếu là đường tiêu hóa. Người nhiễm virus do ăn thức ăn nhiễm virus

hay tiếp xúc với các vật dụng nhiễm virus hoặc hô hấp các hạt chất tiết nhỏ có chứa virus.

2.2. Sự phát triển của virus ở trong cơ thể

Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus xâm nhiễm vùng miệng họng và ruột, nhân lên ở đó

và ở những hạch bạch huyết ở cổ và màng treo ruột. Sau 2, 3 ngày virus được phóng thích vào

máu và sự nhiễm trùng thứ phát xảy ra ở những mô nhạy cảm khác mô thần kinh và hệ thần

kinh trung ương. Sự nhân lên của những virus ở những vị trí ban đầu và sự nhiễm virus máu

tiếp theo, trong nhiều truờng hợp không có biểu hiện lâm sàng hoặc cho thấy một chứng bệnh

không đặc hiệu, chứng bệnh quan trọng gọi là bệnh bại liệt xảy ra sau nhiễm virus máu và là

hậu quả của sự nhân lên của virus và sự phá hủy tế bào ở những vị trí thứ phát. Thời gian

nung bệnh từ 7 - 14 ngày, có khi ngắn hơn 3 ngày hoặc dài hơn 35 ngày.

3. Đăc điểm lâm sàng

3.1. Sự nhiễm trùng không biểu hiện

Khoảng 90 - 95% nhiễm Poliovirus không cho thấy triệu chứng. Trong những trường

hợp này sự nhiễm trùng chỉ giới hạn ở đường tiêu hóa và chỉ có thể xác định bằng cách phân

lập virus ở phân hoặc bằng phản ứng huyết thanh.

3.2. Chứng bệnh nhẹ

Bệnh nhân sốt vừa trong 24 - 48 giờ, chứng bệnh nhẹ xảy ra trước khi chứng bệnh

nặng. Triệu chứng: đau đầu, biếng ăn, nôn mửa, xung huyết mũi và hầu, đau họng và đôi khi

rối loạn tiêu hóa. Chứng bệnh nhẹ không phải là một nét thông thường của bệnh bại liệt và chỉ

xảy ra ở 1/3 trẻ em và ít hơn ở người lớn trong số người được chẩn đoán bị bệnh bại liệt.

Chứng bệnh nhẹ được xem là biểu hiện lâm sàng của nhiễm virus máu sau đó bệnh nhân

hồi phục. Hội chứng được gọi là bệnh bại liệt non và chiếm khoảng 4 - 8% của tất cả những

nhiễm Poliovirus.

3.3. Chứng bệnh nặng

Xuất hiện 1 - 3 ngày sau chứng bệnh nhẹ hoặc xảy ra mà không có chứng bệnh nhẹ.

- Giai đoạn trước bại liệt: chứng bệnh phản ảnh sự xâm nhiễm của Poliovirus vào hệ

thân kinh trung ương, biểu thị những triệu chứng lâm sàng đầu tiên của sự nhiễm trùng trong

phần lớn những trường hợp. Đăc điểm: sốt, đau đầu, buồn nôn, mửa và dấu hiệu kích thích

vừa ở màng n.o gây nên đau và cứng cổ và lưng, cũng có thể đau ở tứ chi. Ở một vài bệnh

nhân chứng bệnh dừng ở đây mà không phát triển thành liệt và được gọi là bệnh bại liệt không

liệt.

- Giai đoạn liệt: 1 - 5 ngày sau khi xuất hiện chứng bệnh nặng hoặc đôi lúc lâu hơn,

người bệnh bị liệt mềm ở những nhóm cơ riêng biệt. Liệt cơ phát triển trong 3 ngày kế tiếp,

quy mô phụ thuộc vào vị trí và t.nh trạng của những thương tổn ở hệ thần kinh trung ương. Sự

phục hồi bắt đầu sau khi bệnh ngừng phát triển. Sự hoạt động của những cơ bị liệt có thể được

cải thiện trong 4 - 6 tuần lễ tiếp theo, mọi cải thiện thường hoàn tất trong v.ng 6 tháng. Vật l.

trị liệu có thể hỗ trợ cho sự hồi phục. Hiếm hơn một giai đoạn liệt thứ 2 xảy ra 3 - 4 ngày sau

giai đoạn liệt thứ nhất. Khoảng 1 - 2% người bị nhiễm Poliovirus phát triển thành chứng bệnh

nặng.

171

4. Các h.nh thức bại liệt

Những thương tổn gây liệt cơ thông thường xảy ra ở những tế bào của sừng trước tủy

sống (chứng bại liệt tủy sống). Những thương tổn tương tự có thể xaỷ ra ở những vùng tủy

sống và n.o (chứng bại liệt hành n.o) và ở vỏ n.o (chứng bại liệt n.o). Bại liệt hành n.o đặc

biệt nghiêm trọng v. thương tổn của những dây thần kinh sọ gây liệt cho những cơ của khí

quản, thanh quản, v.m miệng, làm mất khả năng nuốt và nhanh chóng cản trở sự hô hấp nếu

không được điều trị thích hợp. Thương tổn của những trung tâm hô hấp và vận mạch có thể

dẫn đến suy hô hấp và trụy tim mạch nên chứng bại liệt hành n.o có tỷ lệ tử vong cao.

5. Tính miễn dịch

Tính miễn dịch thường xuyên đối với typ Poliovirus gây nên sự nhiễm trùng. Tuy nhiên

có thể có một mức độ thấp về sự đề kháng khác typ đặc biệt giữa typ 1 và typ 2. Kháng thể

kháng bại liệt của mẹ truyền cho con tuần tự biến mất trong 6 tháng đầu của đời sống đứa bé.

Kháng thể tiêm vào cơ thể chỉ tồn tại trong 3 - 5 tuần lễ.

Kháng thể trung h.a tạo thành khoảng 7 ngày sau khi cơ thể tiếp xúc với Poliovirus

tồn tại suốt đời. V. virus ở trong n.o và tủy sống không bị ảnh hưởng bởi kháng thể ở trong

máu nên tạo miễn dịch chỉ có giá trị lúc thực hiện trước khi xuất hiện những triệu chứng liên

quan đến hệ thần kinh.

Từ lâu người ta biết sự đề kháng bệnh bại liệt liên hệ chặt chẽ với amidan. Những khảo

sát gần đây cho thấy sau khi cắt amidan th. mức kháng thể ở miệng và họng giảm xuống r.

rệt, đặc biệt ở trẻ em nam. Ở trẻ em bị cắt amidan th. sự đáp ứng với vaccine bại liệt phát triển

chậm và hiệu giá kháng thể thấp hơn trẻ em có amidan nguyên vẹn.

6. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

6.1. Nước n.o tủy

Bạch cầu gia tăng 10 - 200 /mm3, ít khi lớn 500 /mm3. Trong giai đoạn sớm của bệnh tỷ

lệ bạch cầu đa nhân /lymphô cao nhưng trong v.ng ít ngày tỷ lệ đó đảo ngược lại. Số lượng tế

bào toàn phần chậm trở lại b.nh thường. Protein trong nước n.o tủy tăng vừa, trung b.nh 40

-50 mg/100ml và tồn tại như vậy trong nhiều tuần lễ trước khi số lượng tế bào giảm xuống.

Lượng glucose b.nh thường.

6.2. Phân lập và xác định virus

- Bệnh phẩm :

Là que bông ngoáy họng trong thời gian bệnh mới bộc phát nhưng có thể lấy ngoáy hậu

môn hoặc lấy phân trong một thời gian dài hơn. Khả năng t.m thấy virus tuỳ thuộc quá tr.nh

chứng bệnh: 80% trong 2 tuần lễ đầu nhưng chỉ 25% trong tuần lễ thứ 3. Trong trường hợp

bệnh nhân chết th. lấy n.o và chất chứa đại tràng. Bệnh phẩm phải được làm lạnh càng sớm

càng tốt và nếu gởi đến ph.ng thí nghiệm quá 1 ngày th. phải giữ ở trạng thái đông lạnh.

- Phân lập và xác định

Nuôi cấy ở tế bào thận khỉ hoặc tế bào màng ối hoặc tế bào thường trực (Hela, KB, WI-

38). Virus bại liệt gây nên hiệu ứng tế bào bệnh l. đặc trưng. Xác định typ bằng phản ứng

trung h.a.

- Phản ứng huyết thanh :

Lấy huyết thanh kép: lần thứ nhất sau khi bệnh bộc phát, lần thứ hai, 2 - 3 tuần lễ sau để

t.m động lực kháng thể. Có thể sử dụng phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng trung h.a. Kháng

thể kết hợp bổ thể thay đổi trong quá tr.nh của chứng bệnh. Kháng thể trung h.a xuất hiện

sớm và thường có thể khám phá trong thời gian bệnh nhân nằm viện. Kháng thể kết tủa đặc

hiệu typ phát triển trong thời gian hồi phục và ít được sử dụng trong chân đoán.

Phản ứng huyết thanh ngoài giá trị chẩn đoán bệnh, c.n có giá trị xác định được t.nh

trạng nhiễm virus (thể ẩn) trong cộng đồng và xác định hiệu lực của vaccine.

7. Ph.ng ngừa và điều trị

7.1. Điều trị

Không có thuốc đặc hiệu

172

7.2. Ph.ng ngừa:

Bằng biện pháp chung khó thực hiện, chủ yếu bằng vaccine rất hữu hiệu. Có 2 loại

vaccine: vaccine Salk và vaccine Sabin.

- Vaccine Salk:

Là vaccine chết chứa 3 typ virus độc lực nuôi cấy ở tế bào thận khỉ và giết chết bằng

formol và b propiolacton. Tiêm trong da vaccine tạo nên miễn dịch dịch thể ngăn ngừa không

cho virus xâm nhiễm thần kinh trung ương. Vaccine an toàn và hiệu quả nếu sử dụng đúng

nguyên tắc. Tuy nhiên vaccine này có một số nhựơc điểm: không tạo nên miễn dịch tại chỗ do

đó virus vẫn có thể nhân lên ở ruột nên không làm giảm nguy cơ lây lan virus, ngoài ra phải

tiêm nên khó thực hiện ở quy mô lớn, hơn nữa lại đắt tiền.

- Vaccine Sabin:

Là vaccine sống giảm độc. Đây là một vaccine sống hoàn chỉnh chứa 3 typ virus bại liệt

1, 2, 3 giảm độc. Virus nhân lên trong tế bào ruột tạo thành kháng thể tại chỗ. Miễn dịch thu

hoạch không những ngăn cản virus độc lực hoang dại xâm nhiễm thần kinh mà c.n ức chế sự

xâm nhiễm và nhân lên của các virus đó ngay tại ruột. Hơn nữa vaccine Sabin rẻ khoảng 100

lần so với vaccine Salk và dễ thực hiện v. có thể cho uống hoặc nhỏ ít giọt vào một thỏi đường

rồi cho ngậm.

II. COXSACKIEVIRUS

Loài Coxsackievirus thuộc họ Picornaviridae gồm 29 typ. Chúng khác biệt với các

Enterovirus khác ở khả năng gây bệnh ở chuột ổ , các enterovirus khác th. hiếm hoặc không.

Chúng chia thành 2 nhóm: nhóm A và nhóm B có khả năng gây bệnh ở chuột khác nhau.

Cũng như Poliovirus chúng xâm nhiễm ruột người và được phân lập lần đâu tiên ở phân của 2

trẻ em ở Coxsackie, New York. Chúng gây nhiều chứng bệnh khác nhau: Coxsackie A gây

viêm họng áp tơ, phát ban ng.ai da, gây viêm kết mạc chảy máu, viêm màng n.o vô khuẩn...,

Coxsackie B gây viêm cơ tim ở trẻ sơ sinh, viêm đường hô hấp trên, viêm màng ngoài tim,

viêm màng trong tim...

III. ECHOVIRUS

Loài Echovirus (enteric cytopathogenic human orphan virus) thuộc họ Picornaviridae

gồm 33 typ. Chúng cũng t.m thấy ở ống tiêu hóa, gây nên hiệu ứng tế bào bệnh l. ở nuôi cấy

tế bào nhưng không gây nên những thương tổn bệnh l. ở chuột ổ. Chúng liên quan đến một

hoặc nhiều hội chứng bệnh từ chứng bệnh hô hấp nhẹ đến thương tổn ở n.o. Chúng gây nên

viêm màng n.o vô khuẩn, nhiễm trùng đường hô hấp trên cấp tính, viêm n.o, viêm ruột, viêm

cơ tim, sốt phát ban...

173

ROTAVIRUS

Mục tiêu học tập

1. Tr.nh bày được đặc điểm virus học của Rotavirus

2.Tr.nh bày được khả năng gây bệnh của Rotavirus

3.Tr.nh bày phương pháp chẩn đoán virus học, phương pháp ph.ng ngừa và điều trị

Rotavirus thuộc giống Reovirus họ Reoviridae gây nhiễm trùng đường hô hấp và đường

tiêu hóa. Rotavirus gây bệnh tiêu chảy nặng và đe dọa tính mạng trẻ em dưới 2 tuổi trên toàn

thế giới. Virus Norwalk tương tự nhưng nhỏ hơn Rotavirus cũng gây bệnh tiêu chảy nhưng ở

trẻ em lớn tuổi và người trưởng thành.

I. ĐẶC ĐIỂM VIRUS HỌC

1. Đặc điểm về cấu trúc

Rotavirus được gọi tên như thế v. có dạng tr.n như bánh xe kích thước hạt virus là

65 -70 nm. Axit nucleic là ARN hai sợi, được chia thành 11 đoạn nằm ở trung tâm của hạt

virus, đường kính 38nm được bao bọc bởi hai lớp capsid. Capsid đối xứng h.nh khối gồm

capsid trong và capside ngoài. Các capsome của lớp trong xếp theo h.nh nan hoa và kéo nối

các capsome của lớp ngoài tạo nên h.nh v.ng do vậy các virus này mới có tên là rota (Rota =

bánh xe).

1.1.Đặc điểm về kháng nguyên

174

H.nh 1 Rotavirus dưới kính hiển vi điện tử

H.nh 2. Cấu trúc của hạt Rotavirus

Hai lớp capsid của virus mang đặc điểm kháng nguyên riêng biệt. Lớp capsid ngoài

mang tính kháng nguyên đặc hiệu typ. Lớp capsid trong mang kháng nguyên đặc hiệu nhóm.

Rotavirus gây bệnh cho người và các Rotavirus gây bệnh cho động vật có kháng

nguyên tương tự nhau nhưng không có mối liên quan về mặt kháng nguyên với các virus

thuộc họ Reoviridae.

Rotavirus gây bệnh cho người gồm có 6 typ huyết thanh. Lúc nhiễm typ huyết thanh nào

th. đáp ứng kháng thể cao với typ đó và chỉ có đáp ứng từng phần với các typ khác.

1.2. Đặc điểm nhân lên và khả năng gây bệnh

Rotavirus vào cơ thể người và nhân lên chủ yếu ở niêm mạc tá tràng. Chúng c.n gây

tiêu chảy ở lợn con, b. sơ sinh hoặc khỉ sơ sinh. Người ta có thể nuôi cấy Rotavirus ở nuôi

cấy tế bào ruột bào thai người, thận bào thai lợn. Sự nhân lên của virus có thể phát hiện bằng

miễn dịch huỳnh quang và miễn dịch hiển vi điện tử, nhưng hiệu ứng tế bào bệnh l. không có

hoặc tối thiểu.

1.3. Sức đề kháng

Virus bị bất hoạt nhanh chóng khi bị xử l. bằng EDTA (ethylendiamintetracetic acid).

Chúng dễ bị bất hoạt ở pH nhỏ hơn 3 và lớn hơn 10, nhưng có sức đề kháng tốt với với clo và

ete. Chúng bền vững sau nhiều ngày ở trong phân ở nhiệt độ thường.

II. CƠ CHẾ SINH BỆNH

Rotavirus nhân lên trong liên bào nhung mao ruột non phá hủy cấu trúc liên bào và làm

cùn nhung mao ruột non. Tế bào hâp thu trưởng thành của nhung mao tạm thời bị thay thế bởi

những tế bào chưa trưởng thành không thể hấp thu hữu hiệu đường và thức ăn, gây bài tiết

nước và chất điện giải ở ruột non, dẫn tới ỉa chảy thẩm thấu do kém hấp thu. Sự hấp thu thức

ăn trở nên b.nh thường lúc các nhung mao ruột tái sinh và các tế bào nhung mao trưởng thành.

III. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Ỉa chảy nghiêm trọng và sốt, đôi khi có nôn là một hội chứng thông thường do Rotavirus

gây nên ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đặc biệt là trẻ em bú sữa mẹ. Sinh thiết cho thấy niêm mạc ruột

non là chỗ nhân lên chính của virus. Virus thải ra trong phân tối đa trong 4 ngày đầu của

chứng bệnh nhưng người ta có thể phát hiện virus 7 ngày sau khi bị ỉa chảy. Trong nhiễm

trùng thử nghiệm ở khỉ và lợn con, sự nhân lên của virus và những thuơng tổn bệnh l. xảy ra

ở những tế bào cuả toàn bộ ruột non, nhưng ruột già và những cơ quan khác không bị nhiễm

virus.

Bệnh có thể xảy ra từ h.nh thức nhiêm trùng không biểu hiện đến ỉa chảy vừa, ỉa chảy

nghiêm trọng, có thể chết. Bệnh thường khởi phát đột ngột. Nôn mửa trước khi ỉa chảy xảy ra

trên 80% trẻ em bị bệnh, khoảng 1 phần 3 trẻ em nằm viện có nhiệt độ trên 390C. Bệnh

thường kéo dài từ 2 - 6 ngày. Dịch nhầy thường thấy trong phân nhưng bạch cầu và hồng cầu

t.m thấy ít hơn 15% trường hợp. Nhiễm Rotavirus cũng thường cho thấy những triệu chứng

đường hô hấp, sốt, nôn, rồi ỉa chảy. Nhiễm trùng Rotavirus đặc biệt nghiêm trọng và có thể

đưa đến tử vong ở trẻ em suy miễn dịch.

IV. DỊCH TỄ HỌC

Nhiễm Rotavirus xảy ra khắp nơi trên thế giới. Trong khoảng 3 tuổi đầu, mỗi trẻ em bị

nhiễm Rotavirus ít nhất một lần. Ở các nước ôn đới nhiễm trùng xảy ra ở những tháng lạnh về

mùa đông. Ở nước ta cũng như các nước nhiệt đới bệnh xảy quanh năm, tần số tăng lên ở các

tháng mát trời và mưa lạnh: 10, 11, 12. Rotavirus là căn nguyên quan trọng nhất gây ỉa chảy

mất nước nghiêm trọng ở trẻ nhỏ và trẻ dưới 3 tuổi ở các nước phát triển cũng như các nước

đang phát triển và chiếm từ 30 - 50 % các trường hợp ỉa chảy cân nằm viện hoặc cần bù dịch

tích cực.

175

V. CHẨN ĐOÁN PH.NG THÍ NGHIỆM

5.1. Xác định virus

- Bệnh phẩm: Lấy phân bệnh nhân trong tuần lễ đầu của bệnh hoặc hút dịch tá tràng.

- Kỹ thuật xét nghiệm: Quan sát hạt virus trực tiếp ở dưới kính hiển vi điện tử cho thấy

có h.nh dạng tr.n như bánh xe (xem h.nh 1 ở phần đầu của bài). Cũng có thể phát hiện virus

trực tiếp từ bệnh phẩm bằng thử nghiệm ngưng kết hạt latex, ngưng kết hồng cầu thụ động.

Kỹ thuật miễn dịch liên kết men (ELISA) cũng được sử dụng để phát hiện Rotavirus ở mẫu

nghiệm phân. Kỹ thuật phân tử điện di ARN của virus từ mẫu nghiệm phân trên gel

polyacrylamid cho phép phân biệt các chủng Rotavirus gây bệnh ở người.

5.2. Chẩn đoán huyết thanh

- Bệnh phẩm là máu bệnh nhân

- Sử dụng các phản ứng miễn dịch liên kết enzyme (ELISA), miễn dịch phóng xạ, phản

ứng miễn dịch huỳnh quang để phát hiện kháng thể IgG trong máu bệnh nhân. Tuy nhiên,

chẩn đoán huyết thanh ít có giá trị cho chẩn đoán lâm sàng.

VI. PH.NG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ

Bệnh xảy ra ngay ở các nước phát triên có phương tiện y tế hiện đại và cung cấp đầy đủ

nước sạch nên không thể ph.ng ngừa bằng biện pháp vệ sinh đơn thuần. Những tiên bộ trong

một số vaccine sống giảm độc cho phép hy vọng có thể ph.ng ngừa bằng vaccine trong thời

gian tới.

Điều tri bằng cách cho uống oresol (ORS) để bù nước và chất điện giải. Chỉ một số

trường hợp đến bệnh viện quá nặng mới phải truyền dịch.

176

VIRUS CÚM

(Influenzavirus)

Mục tiêu học tập

1. Tr.nh bày được các tính chất của virus.

2. Tr.nh bày được khả năng gây bệnh của virus.

3. Tr.nh bày được các phương pháp chẩn đoán ph.ng thí nghiệm và ph.ng bệnh.

Virus cúm là thành viên của họ Orthomyxoviridae. Các virus này là những tác nhân

gây bệnh cúm ở người và động vật. Các virus gây bệnh cho người được phân biệt thành 3 type

A, B và C.

Có nhiều tác nhân virus khác nhau như virus cúm, virus á cúm, virus hợp bào hô hấp,

virus adeno ... đều có thể gây ra hội chứng giống cúm. Nhưng chỉ có virus cúm mới là thủ

phạm gây ra bệnh cúm thật sự.

I. CÁC TÍNH CHẤT CỦA VIRUS

1. H.nh thể, cấu trúc của virus

Virus cúm h.nh cầu đường kính từ 80 - 120 nm nhưng đôi khi có dạng h.nh sợi.

Nucleocapsid đối xứng kiểu xoắn trôn ốc, chứa ARN một sợi có trọng lượng phân tử khoảng

4x106 daltons kèm theo enzyme ARN polymerase phụ thuộc ARN. Cấu trúc ARN của virus

cúm A và B phân làm 8 đoạn gen, c.n ở virus cúm C phân làm 7 đoạn, trên mỗi đoạn gen

virus có thể ghi dấu cho nhiều mật m. di truyền. Nucleocapsid được bao bọc bởi màng protein

nền M1 (M: Matrix), phía ngoài màng lại được bao bọc bởi vỏ ngoài là lớp lipid kép có nguồn

gốc từ màng bào tương cùa tế bào chủ. Protein M2 đâm xuyên và nhô ra khỏi vỏ ngoài, tạo

thành các kênh ion. Trên bề mặt vỏ ngoài có những cấu trúc sợi được cấu tạo bởi

glycoprotein, tạo nên các kháng nguyên hemagglutinin (k. hiệu là H) và neuraminidase (k.

hiệu là N). Mỗi sợi H và N dài 8-10 nm, cách nhau 8 nm. Hai cấu trúc H và N là những kháng

nguyên quyết định khả năng ngưng kết hồng cầu động vật.

2. Sự nhân lên của virus

Các virus cúm nuôi cấy dễ dàng trong phôi gà. Ngoài ra, người ta c.n dùng các nuôi

cấy tế bào thận phôi người, thận khỉ và chuột lang để nuôi cấy virus cúm in vitro.

Khi xâm nhập vào tế bào thích hợp th. ARN của virus được tổng hợp trong nhân của

tế bào vật chủ, c.n các thành phần khác của virus được tổng hợp trong bào tương của tế bào.

Các hạt virus mới được h.nh thành ở màng tế bào. Màng tế bào vật chủ bị đẩy lồi ra, sau đó

giải phóng ra những hạt virus hoàn chỉnh. Sự nhân lên của virus trong tế bào vật chủ có thể bị

ức chế bởi actinomyxin D. Một chu kỳ hoàn chỉnh của virus khoảng 12 giờ.

Một tế bào bị nhiễm virus cúm sau khoảng 12 giờ phần lớn là sinh ra các hạt virus

hoàn chỉnh (virion), nhưng đôi khi có thể sản sinh ra một loại virus ở trạng thái không hoàn

chỉnh (hạt DIP: Defective interfering particles). Những hạt virus không hoàn chỉnh chứa rất ít

hoặc không có ARN, mất khả năng gây xâm nhiễm, nhưng vẫn giữ được khả năng ngưng kết

hồng cầu.

3. Sức đề kháng với các tác nhân l. hóa học

- Hạt virus bị phá hủy bởi ether và deoxycholate natri do nó có 20 - 30% lipit.

- pH thích hợp nhất là 6,5 - 7,9.

- Virus chịu nhiệt kém : Ở 560C - 600C tính xâm nhiễm bị phá hủy trong một vài phút,

nhưng hoạt tính ngưng kết hồng cầu vẫn được duy tr..

177

4. Cấu tạo kháng nguyên của virus

- Kháng nguyên nucleocapsid: Là thành phần đối xứng h.nh xoắn ốc nằm bên trong vỏ

bọc. Đó là kháng nguyên kết hợp bổ thể h.a tan có thành phần hóa học là nucleoprotein. Dựa

vào kháng nguyên nucleocapsid và protein M người ta chia các chủng virus cúm ra làm 3

type huyết thanh A, B, C. Kháng nguyên của mỗi type khác nhau và không phản ứng chéo

với kháng nguyên của hai type kia.

- Kháng nguyên protein nền M1: Là thành phần cấu trúc chính bao bọc nucleocapsid.

-Kháng nguyên hemagglutinin và kháng nguyên neuraminidase: Bản chất là

glycoprotein nằm trên vỏ bọc của virus. Hai kháng nguyên này có vai tr. trong sự xâm nhễm

vào tế bào và sự thóat ra khỏi tế bào của hạt virus. Nhờ có kháng nguyên bề mặt này mà virus

cúm có thể ngưng kết hồng cầu của 20 loài động vật khác nhau, hay dùng nhất là 1% dịch treo

hồng cầu gà, hồng cầu người nhóm O và chuột lang. Kháng nguyên H đặc trưng cho t.p,

kháng nguyên N đặc trưng thứ t.p (subtype). Các cấu trúc H và N của virus cúm có thể thay

đổi trong từng thứ t.p. Hiện nay có 16 cấu trúc kháng nguyên H (H1 đến H16) và 9 cấu trúc

kháng nguyên N (N1 đến N9) khác nhau đặc hiệu cho từng thứ t.p của các t.p cúm A, B và C.

- Sự thay đổi kháng nguyên của virus cúm: Cấu trúc kháng nguyên của virus cúm

(kháng nguyên H và kháng nguyên N) thay đổi r. nhất, đặc biệt với virus type A. Trong type

A và B những biến chủng có thể phân biệt nhờ sự sai biệt kháng nguyên H và kháng nguyên

N. Trong một ít thập kỷ qua cứ khoảng 10 - 12 năm xuất hiện một biến chủng, chủ yếu là một

thứ t.p của type A và trong một thời gian nhất định chỉ một thứ t.p duy nhất chiếm ưu thế.

Genom của virus cúm phân làm nhiều đoạn là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi kháng

nguyên. Có 2 kiểu thay đổi kháng nguyên:

+ Hoán vị kháng nguyên (antigenic shift): Hiện tượng hoán vị kháng nguyên xảy ra

khi có 2 hay nhiều chủng virus, với nhiều đoạn ARN khác biệt nhau về mặt di truyền, cùng

lúc xâm nhiễm vào một tế bào. Các đoạn genom hoán vị với nhau. Biến chủng virus có thể lây

nhiễm vào vật chủ mới. Hiện tượng hoán vị kháng nguyên chỉ thấy xảy ra ở virus cúm A và là

nguyên nhân gây ra các vụ đại dịch cúm trên toàn cầu.

+ Biến thể kháng nguyên (antigenic drift): là quá tr.nh đột biến ngẫu nhiên xảy ra ở

gen m. hóa cho hemagglutinin dẫn đến sự thay đổi một số axít amin trong protein

hemagglutinin. Hiện tượng biến thể kháng nguyên xảy ra ở cả 2 virus cúm A và B, là nguyên

nhân gây ra các vụ dịch cúm địa phương trong thời gian giữa các đại dịch.

Các biến chủng mới, khác với chủng cũ là nó có những thành phần kháng nguyên mới,

thay thế cho những thành phần kháng nguyên cũ, do đó những kháng thể miễn dịch cũ không

c.n tác dụng với kháng nguyên mới. Cấu trúc kháng nguyên virus type A đột biến nhiều hơn

virus type B, c.n virus type C hiện nay chưa t.m thấy kháng nguyên đột biến.

II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VIRUS

Virus cúm type A, B, C là tác nhân gây ra bệnh cúm ở người với những đặc điểm rất

đặc biệt như: Tính cảm thụ cao, thời gian ủ bệnh rất ngắn từ 1- 2 ngày, bệnh diễn biến nhanh

chóng, gây ra một sức miễn dịch cao nhưng không lâu bền, lây truyền trực tiếp qua đường hô

hấp. Đó là những nguyên nhân làm cho bệnh cúm dễ lan tràn thành các vụ dịch lớn

1. Sự lan truyền của virus trong cơ thể

Virus vào cơ thể bằng đường hô hấp, nó xâm nhiễm các tế bào niêm mạc đường hô

hấp trên gây thương tổn niêm mạc làm xuất hiện các phản xạ ho và hắt hơi. Quá tr.nh phát

triển của virus ở đường hô hấp trên dẫn tới sự hủy hoại của các tổ chức liên bào, mở đường

cho virus vào phế quản và vào phổi hay cũng có thể mở đường cho các vi khuẩn gây xâm

nhiễm thứ phát khi các tổ chức tế bào đ. mất hết khả năng tự vệ b.nh thường của nó. Đó là các

thể viêm phối do virus hay các biến chứng khác do nhiễm khuẩn thứ phát.

178

2. H.nh ảnh lâm sàng

Thường gặp là thể điển h.nh với các đặc điểm là sau 1 - 2 ngày ủ bệnh, xuất hiện rét

run, sốt, đau khắp m.nh mẩy, suy nhược, tổn thương bộ máy hô hấp, bệnh khỏi nhanh nhưng

mệt mỏi kéo dài. Ngoài ra có thể gặp thể nặng với các triệu chứng của bệnh phế quản - phế

viêm do virus hoặc do nhiễm các vi khuẩn tụ cầu, liên cầu, phế cầu, Klebsiella pneumoniae..,

thường gặp ở người già và trẻ nhỏ với tỷ lệ tử vong cao.

3. Dịch tễ học

Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp, thường gây dịch lớn, nhất là type A. Dịch cúm

thường xảy ra vào mùa đông xuân. Sau khi nhiễm bệnh cúm sẽ có miễn dịch đặc hiệu type kéo

dài từ 6 tháng đến 3 năm.

Các thứ t.p H và N khác nhau của các virus cúm có thể gây bệnh cho người và nhiều

động vật khác nhau. Một số thứ t.p thường gây bệnh ở người như H3N2, H1N1... Riêng thứ

t.p H5N1 của virus cúm A là loại gây bệnh ở gia cầm nhưng hiện nay đ. vượt qua rào cản

giới hạn thụ thể đặc hiệu loài để gây nhiễm ở động vật có vú và cả người. Từ năm 1997 đến

nay, dịch cúm A (H5N1) xảy ra liên tiếp ở nhiều nước châu Á đặc biệt là Trung Quốc, Thái

Lan, Việt Nam,....

III. CHẨN ĐOÁN PH.NG THÍ NGHIỆM

1. Chẩn đoán phân lập và xác định virus

Virus được phân lập từ bệnh phẩm ngoáy mũi, ngoáy họng, nước rửa mũi họng của

bệnh nhân hoặc từ mô phổi trong những trường hợp tử vong.

Chủ yếu người ta phân lập virus cúm trên phôi gà bằng cách tiêm truyền bệnh phẩm

vào túi ối của phôi gà từ 10 - 13 ngày. Sau đó để 3 ngày ở nhiệt độ 350C, hút nước ở khoang ối

để xác định virus. Virus phân lập ra được định loại bằng phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu

với các kháng huyết thanh type.

Ngoài ra người ta có thể phân lập virus bằng cách nuôi cấy bệnh phẩm trong các nuôi

cấy tế bào thận khỉ hoặc thận phôi ngư.i.

2. Một số phương pháp khác

- Phương pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp để xác định virus cúm trong nước súc

họng của bệnh nhân.

- Phát hiện các đoạn ARN của virus cúm ở trong các dịch đường hô hấp như dịch mũi,

dịch hầu họng, dịch tỵ hầu, dịch khí phế quản bằng kỹ thuật khuếch đại gen (RT- PCR:

Reverse transcriptase - Polymerase chain reaction). Kỹ thuật này có độ nhạy và độ đặc hiệu

cao giúp chẩn đoán nhanh và sớm bệnh cúm.

3. Chẩn đoán huyết thanh

Lấy 5ml máu bệnh nhân để vào ống nghiệm vô khuẩn, khi máu đông, tách lấy phần

huyết thanh. Phải lấy máu 2 lần (huyết thanh kép) cách nhau 10 - 14 ngày để t.m động lực

kháng thể. Có 2 phản ứng huyết thanh thường được sử dụng là phản ứng kết hợp bổ thể dùng

kháng nguyên nucleocapsid, phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu dùng kháng nguyên ngưng

kết hồng cầu.

IV. PH.NG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

1. Ph.ng bệnh

Do phương thức truyền bệnh trực tiếp giữa người với người, bệnh lan tràn rất nhanh

cho nên công tác ph.ng bệnh chung rất khó thực hiện. Trong vụ dịch phải chú trọng tránh các

nhiễm khuẩn thứ phát bằng cách nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

- Ph.ng bệnh đặc hiệu bằng vaccine : Có 2 loại vaccine

179

+ Vaccine chết : dùng virus cúm nuôi cấy trong phôi ga, giết chết bằng formol và nhiệt

độ hoặc bêta-propiolacton, tiêm dưới da hoặc phun vào mũi.

+ Vaccine sống giảm độc lực: phun vào mũi.

Các vaccine ph.ng bệnh cúm thường là vaccine phối hợp nhiều chủng virus cúm điẻn

h.nh thường gặp nhất. Tuy vậy các vaccine này có nhược điểm là khi virus lưu hành đ. biến dị

th. các vaccine điều chế từ các chủng virus cũ hầu như không có tác dụng. V. vậy hiện nay

người ta đang nghiên cứu các biện pháp bổ sung cho vaccine, một trong các biện pháp đó là

dùng interferon và interferonogen để ph.ng chống cúm.

2. Điều trị

Khi gặp thể nặng như viêm phổi nguyên phát ở trẻ em do virus cúm... người ta tiêm

gama-globulin. Dùng kháng sinh trong điều trị hoặc dự ph.ng các nhiễm khuẩn thứ phát ở

trên những cơ thể suy kiệt hoặc có bệnh m.n tính nặng như bệnh lao, bệnh tim...

180

PARAMYXOVIRIDAE

Mục tiêu học tập

1. Nêu được các tính chất của virus.

2. Tr.nh bày được khả năng gây bệnh của virus.

3. Nêu được các phương pháp chẩn đoán ph.ng thí nghiệm và ph.ng bệnh.

Họ virus này là một nhóm gồm nhiều tác nhân khác nhau về khả năng gây bệnh, về sự

phân bố trong giới động vật và về tính chất sinh vật học của chúng.

Các virus này có h.nh thể và cấu trúc rất gần gũi với họ Orthomyxoviridae, nhưng

chúng có những tính chất khác biệt như: kích thước từ 150 - 700nm, ARN có trọng lượng

phân tử từ 5 - 7.106 daltons, nucleocapsid cuộn nhỏ có đường kính từ 12 đến 18nm, sự hiện

diện thường xuyên của một protein liên kết tế bào (gây ra các hợp bào), tính vững bền của các

kháng nguyên...

Họ Paramyxoviridae được phân chia thành 3 giống:

- Paramyxovirus: virus á cúm và virus quai bị

- Morbillivirus: virus sởi

- Pneumovirus: virus hợp bào đường hô hấp

I. VIRUS Á CÚM

1. Các tính chất chung của virus

Virus á cúm có nhiều h.nh thái như h.nh cầu, h.nh bầu dục, kích thước 100 - 250nm.

Chứa ARN 1 sợi. Virus nhân lên tốt trong các nuôi cấy tế bào thận khỉ, bào thai người...

Virus á cúm type 1, 2, 3 và 4 ngưng kết được hồng cầu chuột lang, hồng cầu khỉ và người ở

40C - 370C.

2. Khả năng gây bệnh cho người

Virus á cúm gây nên ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từ những nhiễm trùng nhẹ ở đường hô hấp

trên đến viêm tiểu phế quản, viêm phổi, viêm thanh quản - phế quản đặc biệt nghiêm trọng.

Chủ yếu thường gặp virus á cúm type 1, 2, 3 c.n type 4 th. ít gặp hơn.

3. Chẩn đoán virus

- Phân lập virus từ nước rửa cổ họng, nuôi cấy trong các nuôi cấy tế bào thận khỉ hoặc

bào thai người.

- Chẩn đoán huyết thanh thường dùng phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

- Ph.ng bệnh chung gặp rất nhiều khó khăn. Ph.ng bệnh đặc hiệu bằng vaccine bất

hoạt virus á cúm type 1, 2, 3 rất ít có kết quả.

- Điều trị: Không có thuốc đặc hiệu, chú . đề ph.ng các biến chứng do nhiễm khuẩn

thứ phát.

II. VIRUS QUAI BỊ

1. Các tính chất của virus

Kích thước của virus quai bị thay đổi từ 85 - 340nm, h.nh thể đa dạng nhưng cũng có

thể h.nh sợi chỉ. Thành phần hóa học giống như các Paramyxovirus nó ngưng kết được hồng

cầu gà, chuột lang... và hấp phụ được hồng cầu trên các tế bào bị xâm nhiễm trong các nuôi

cấy tế bào hoặc trong nước khoang ối của phôi gà bị xâm nhiễm. Virus quai bị nhân lên tốt

trên phôi gà.

181

Virus quai bị có 3 loại kháng nguyên:

- Kháng nguyên S là nucleoprotein.

- Kháng nguyên V tạo ra từ vỏ bọc. Đó là kháng nguyên ngưng kết hồng cầu và

Neuraminidaza.

- Kháng nguyên dị ứng: Kháng nguyên này làm tăng tính cảm thụ đặc hiệu theo type

khi người ta tiêm trong da cơ thể đ. bị cảm nhiễm bằng chất dịch lấy từ khoang ối và khoang

đệm phôi gà bị xâm nhiễm.

2. Khả năng gây bệnh cho người

Bệnh quai bị là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây và gây dịch do virus quai bị gây

nên.

Thể điển h.nh của bệnh có thời kỳ nung bệnh khoảng 2 - 3 tuần. Khởi đầu bệnh nhân

thấy khó chịu, hơi sợ gió, nhức đầu và sốt lên dần. Đây là thời kỳ lây nhất, nhưng đoán ngay

ra bệnh lại rất khó. Hôm sau thấy nhai, nuốt ngượng, đau ở trước tai. Sau đó 1 bên tuyến mang

tai bắt đầu sưng và đau rồi 2 - 3 hôm sau lan sang bên kia. Đa số là sưng cả 2 bên, tuy nhiên

sưng 1 bên cũng hay gặp. Các tuyến nước bọt khác cũng có thể bị viêm (tuyến dưới hàm,

tuyến dưới lưỡi). Bệnh nhân sốt 390C - 400C trong 3 - 4 ngày. Phần nhiều bệnh khỏi sau 8 - 10

ngày.

Bệnh quai bị có thể có một số biến chứng thường gặp ở người lớn như: viêm tinh

hoàn, viêm buồng trứng, viêm tụy... Các trường hợp viêm n.o, viêm màng n.o - n.o rất hiếm,

nhưng nếu có th. rất nặng và có thể tử vong.

Bệnh quai bị có quanh năm, trẻ em dễ mắc bệnh và người lớn chưa mắc vẫn có thể bị

lây bệnh. Ổ bệnh duy nhất là người. Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp. Bệnh quai bị để lại

một trạng thái miễn dịch lâu dài, rất ít khi gặp người bị mắc bệnh lần thứ hai.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

3.1. Phân lập virus

Bệnh phẩm là nước bọt cấy vào phôi gà hoặc vào trong các nuôi cấy tế bào thận khỉ,

Hela, tế bào ối của người. Xác định virus bằng phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu và phản

ứng trung h.a với huyết thanh mẫu.

3.2. Phản ứng huyết thanh

Thường sử dụng phản ứng kết hợp bổ thể và phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4.1. Ph.ng bệnh: Cách ly bệnh nhân. Dùng gamma globulin. Dùng vaccine chết hoặc vaccine

sống giảm độc lực.

4.2. Điều trị: Không có thuốc đặc hiệu: chủ yếu phải chăm sóc bệnh nhân, tránh đi lại nhiều

khi có biến chứng viêm tinh hoàn.

III. VIRUS SỞI

1. Các tính chất của virus

1.1. Cấu trúc

H.nh thể chủ yếu của virus là h.nh cầu, nhưng có khi là h.nh sợi chỉ, kích thước

khoảng 140nm. Virus chứa ARN 1 sợi, nucleocapsid đối xứng h.nh xoắn ốc, có vỏ bọc. Trên

bề mặt vỏ bọc của virus có các yếu tố ngưng kết hồng cầu.

1.2. Sức đề kháng

Virus nhạy cảm đối với ete. Virus sởi có 1 sức đề kháng cao. Nó có thể sống sót nhiều

ngày ở 360C, ở 220C sống được trên 2 tuần.

1.3. Tính chất kháng nguyên

182

- Kháng nguyên ribonucleoprotein hay c.n gọi là kháng nguyên kết hợp bổ thể.

- Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu: nằm trên bề mặt vỏ bọc. Virus sởi làm ngưng kết

hồng cầu khỉ.

- Dung huyết tố: Tính chất dung huyết của virus sởi được Peries mô tả năm 1961. Hạt

virus nguyên vẹn cũng như yếu tố ngưng kết hồng cầu tách rời, đều có hoạt tính tan huyết.

1.4. Nuôi cấy

Để nuôi cấy virus sởi, người ta hay dùng nuôi cấy tế bào thận người và thận khỉ, tế bào

màng ối người, tế bào phôi gà... Virus sởi trong quá tr.nh phát triển ở nuôi cấy tế bào đ. gây

ra hiệu ứng tế bào bệnh l. như tạo ra những đám tế bào khổng lồ có nhiều nhân và những hạt

vùi ưa eosin trong bào tương và trong nhân.

2. Khả năng gây bệnh của virus

Bệnh sởi là 1 bệnh phát ban truyền nhiễm và gây dịch do virus sởi gây nên.

2.1. Sự lan truyền của virus trong cơ thể

Virus sởi xâm nhiễm vào đường hô hấp trên hoặc có thể vào mắt và nhân lên ở các tế

bào biểu mô và mô bạch huyết kế cận. Qua đợt nhiễm virus máu tiên phát ngắn virus được

được phân tán đến mô bạch huyết xa hơn. Sự nhân lên của virus ở đường hô hấp và ở kết mạc

gây nên những triệu chứng như: sổ mũi, ho khan, đau đầu, viêm kết mạc, sốt và dấu hiệu

Koplick ở niêm mạc miệng. Nhiễm virus máu xảy ra ở cuối thời kỳ ủ bệnh làm cho virus phân

tán sâu rộng hơn nữa vào mô bạch huyết và làm phát ban ngoài da. Virus sởi cũng nhân lên và

phá hủy đại thực bào và lympho bào gây nên suy giảm miễn dịch nhất là miễn dịch qua trung

gian tế bào và quá mẫn muộn. Sự suy giảm miễn dịch ở trẻ em mắc bệnh sởi có vai tr. quan

trọng trong cơ chế nhiễm lao hoặc các vi khuẩn khác sau sởi (lao sơ nhiễm, viêm phế quản

phổi sau sởi,...)

2.2. Dịch tễ học

Bệnh sởi là một trong những bệnh dễ lây nhất, lưu hành ở vùng mật độ dân số cao,

thỉnh thoảng lại phát sinh thành dịch, người lớn thường đ. qua một lần mắc bệnh.

Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp và niêm mạc mắt. Lây nhất ở thời kỳ khởi phát và

trong khi phát ban. Trẻ em trên 6 tháng tuổi, miễn dịch do người mẹ truyền cho đ. hết, lúc đó

tính cảm thụ tăng rất cao.

Bệnh sởi trên toàn thế giới đều do một giống virus độc nhất và bền vững gây nên.

Miễn dịch thu được sau khi khỏi bệnh bền vững suốt đời, những trường hợp mắc bệnh lần thứ

hai rất hiếm.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

3.1. Phân lập và xác định virus

Phân lập virus từ nước rửa họng và máu 48 giờ trước khi ban xuất hiện và 30 giờ sau

khi nổi ban. Dùng các bệnh phẩm nuôi cấy vào trong các nuôi cấy tế bào cảm thụ. Xác định

virus bằng cách t.m các tế bào khổng lồ, các tiểu thể ưa axit trong bào tương và trong nhân.

Hoặc dùng phản ứng trung h.a trong các nuôi cấy tế bào.

3.2. Chẩn đoán huyết thanh

Có thể dùng các phản ứng huyết thanh như phản ứng trung h.a, phản ứng kết hợp bổ

thể.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4.1. Ph.ng bệnh

- Cách ly bệnh nhân sởi cho đến khi khỏi bệnh.

- Đối với các trẻ em có tiếp xúc với bệnh nhân sởi th. nên dùng huyết thanh của người

đ. mắc bệnh sởi có chứa lượng lớn gamma globulin đặc hiệu chống sởi để có thể ngăn ngừa

183

không cho bệnh xuất hiện hay ít nhất cũng có thể làm cho sự tiến triển của bệnh nhẹ đi rất

nhiều.

- Ph.ng bệnh đặc hiệu bằng vaccine: là biện pháp ph.ng bệnh có hiệu quả nhất. Có 2

loại vaccine:

+ Vaccine sởi chết: hiện nay không dùng v. phải tiêm nhiều lần, gây miễn dịch yếu và

hay gây hiện tượng quá mẫn khi tiêm nhắc lại.

+ Vaccine sởi sống giảm độc lực: Vaccine được tiêm 1 mũi x 0,5ml dưới da phía ngoài

cánh tay. Hiệu lực của vaccine đến 95%.

Phản ứng tại chỗ và toàn thân nhẹ sau khi tiêm chủng 6 - 8 ngày. Không nên tiêm

vaccine sởi cho trẻ ít tháng tuổi quá v. dưới 6 tháng trẻ vẫn c.n kháng thể sởi của mẹ truyền

cho. Tốt nhất là tiêm cho trẻ 9 - 11 tháng tuổi.

Hiện nay ở nước ta đang dùng loại vaccine sởi sống giảm độc lực trong chương tr.nh

tiêm chủng mở rộng.

4.2. Điều trị: Trong các trường hợp không có biến chứng, chữa bệnh chỉ nhằm giải quyết các

triệu chứng. Cho trẻ nằm nghỉ, ăn các thức ăn dễ tiêu. Chỉ dùng thuốc kháng sinh khi có biến

chứng nhiễm khuẩn thứ phát. Dùng gamma globulin đặc hiệu chống sởi để điều trị, có tác

dụng rất tốt.

IV. VIRUS HỢP BÀO ĐƯỜNG HÔ HẤP (Respiratory syncytial virus: RS virus)

1. Các tính chất chung của virus

Virus hợp bào đường hô hấp (virus RS) là một virus chứa ARN 1 sợi, có kích thước

khoảng 65 - 300nm, nhạy cảm với ete và có một cấu trúc giống như cấu trúc của các virus á

cúm và sởi. Virus RS có tất cả đặc tính chủ yếu của các Paramyxoviridae, chỉ khác là ở chỗ

không gây ngưng kết hồng cầu và không gây hấp phụ hồng cầu, cũng như không có khả năng

nhân lên trong phôi gà. Virus RS bị mất hoạt lực mau chóng ở pH 3,0.

Virus RS nhân lên trong một số nuôi cấy tế bào nguyên phát như tế bào lưỡng bội của

người, tế bào thận khỉ, và nuôi cấy tế bào thường trực như Hela, Hep-2,v.v... Trong các nuôi

cấy tế bào bị nhiễm virus h.nh thành hợp bào, các tế bào khổng lồ, một số tế bào nuôi bị

thương tổn tr.n lại và thoái hóa riêng biệt.

2. Khả năng gây bệnh cho người

Virus RS gây bệnh đường hô, chủ yếu ở trẻ em như viêm đường hô hấp trên, viêm phế

quản, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản-phổi và viêm thanh quản phế quản. Những thể bệnh

nặng thường xảy ra ở trẻ c.n bú. Bệnh ở người lớn thường nhẹ và giới hạn ở đường hôhấp

trên.

Virus RS lưu hành rộng r.i ở nhiều vùng trên thế giới. Chúng lan truyền rất nhanh và

mạnh từ người sang người qua đường hô hấp.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

- Phân lập virus bằng cách cấy bệnh phẩm là chất tiết mũi và họng của bệnh nhân vào

các nuôi cấy tế bào Hep-2, Hela, tế bào lưỡng bội của người,v.v... Nếu bệnh phẩm có chứa

virus RS th. sau 3 - 14 ngày sẽ xuất hiện các hợp bào điển h.nh trong các nuôi cấy tế bào bị

nhiễm virus. Người ta định loại virus phân lập được bằng phản ứng kết hợp bổ thể và bằng

phản ứng trung h.a trong nuôi cấy tế bào.

- Chẩn đoán huyết thanh bằng các phản ứng kết hợp bổ thể và trung h.a.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

Hiện nay, chưa có biện pháp ph.ng bệnh đặc hiệu nào có hiệu quả, cũng như chưa có

thuốc điều trị đặc hiệu.

184

FLAVIVIRIDAE

Mục tiêu học tập

1. Tr.nh bày được các đặc điểm của virus viêm n.o Nhật Bản và virus Dengue.

2. Tr.nh bày được khả năng gây bệnh của virus viêm n.o Nhật Bản và virus Dengue.

3. Tr.nh bày được các phương pháp chẩn đoán virus học và ph.ng bệnh.

Họ Flaviviridae gồm nhiều virus arbo (Arbovirus: Arthropod - borne viruses), đó là

những virus do các loài côn trùng tiết túc hút máu như muỗi hoặc ve mang và lây truyền giữa

các động vật có xương sống (kể cả loài người). Các virus arbo muốn truyền bệnh từ động vật

có xương sống này sang động vật có xương sống khác phải có môi giới trung gian là côn trùng

tiết túc (trừ những trường hợp không b.nh thường). Khi côn trùng tiết túc hút máu động vật

đang ở giai đoạn nhiễm virus huyết, virus sẽ nhân lên ở trong cơ thể côn trùng tiết túc vài

ngày (thời k. nung bệnh bên ngoài), nếu côn trùng tiết túc này đốt động vật cảm thụ khác th.

sẽ truyền bệnh cho động vật đó. Các virus này nhân lên trong tế bào các loài côn trùng tiết

túc ( muỗi, ve...) nhưng không gây bệnh cho chúng.

Trong các virus thuộc họ Flaviviridae gây bệnh ở Việt Nam thường gặp nhất là virus

viêm n.o Nhật Bản và virus Dengue.

I. VIRUS VIÊM N.O NHẬT BẢN

Virus viêm n.o Nhật Bản (VNNB) là tác nhân gây bệnh viêm màng n.o- n.o ở người.

Virus VNNB lưu hành ở khu vực Tây Thái B.nh Dương và Đông Nam Á , trong đó có Việt Nam.

1. Đặc điểm virus học

- Virus VNNB thuộc họ Flaviviridae. Virus có h.nh cầu đường kính từ 30 đến 35nm.

Virus chứa ARN một sợi, nucleocapsid đối xứng h.nh khối. Có một vỏ bọc bên ngoài capsit.

- Virus bị mất hoạt lực ở 560C trong 30 phút. Virus bị phá hủy bời ether và

desoxycholat Natri.

- Virus có thể nhân lên trong phôi gà và trong các nuôi cấy tế bào thận khỉ, thận lợn,

thận cừu, thận chuột đất vàng (hamster).

- Có nhiều loài động vật cảm thụ tốt đối với virus VNNB như chuột nhắt trắng mới đẻ và

trưởng thành, mèo, chó con, ngựa, lợn, dơi và nhiều loài chim.

- Virus VNNB có ngưng kết hồng cầu tố, có thể gây ngưng kết hồng cầu ngỗng và

hồng cầu gà con 01 ngày tuổi.

2. Khả năng gây bệnh

2.1. Dịch tễ học

- Ổ chứa virus VNNB là các loài chim hoang dại và nhiều loài động vật khác như lợn,

chó, trâu b., ngựa... Ở Việt Nam đ. phân lập được virus VNNB từ chim liếu điếu (Garrulax

perspicollatus) và lợn.

- Côn trùng tiết túc môi giới là muỗi Culex tritaeniorhynchus, Culex pipiens, Culex

gelidus... Ở Việt nam đ. t.m thấy virus này ở muỗi Culex tritaeniorhynchus.

Các côn trùng môi giới này có thể gây nhiễm virus cho các loài gia súc và gia cầm, đa

số là ở thể ẩn, tuy vậy có thể gây ra các vụ dịch viêm n.o ở gia súc như ngựa, lợn. Các loại gia

súc và gia cầm dù ở thể bệnh nào, cũng đều có giai đoại nhiễm virus huyết. Chính v. vậy, các

loài muỗi hút máu ở giai đoạn này sẽ là điều kiện gây thành dịch ở người.

185

Bệnh viêm n.o Nhật Bản có một tỷ lệ cao ở thể ẩn, tỷ lệ mắc bệnh thể ẩn trên thể

nhiễm virus có biểu hiện lâm sàng là 300/1 đến 200/1. Bệnh thường xảy ra vào những tháng

hè thu, ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu là ở trẻ em.

2.2. Khả năng gây bệnh ở người

Khi muỗi mang virus đốt người, người sẽ mắc bệnh, phần lớn là thể ẩn, một số trường

hợp mắc bệnh nhẹ chỉ biểu hiện: nhức đầu, sốt nhẹ và khó chịu trong vài ngày.

Thể điển h.nh là viêm n.o, thời kỳ ủ bệnh từ 4 đến 21 ngày. Bệnh bắt đầu từ từ hoặc

đột ngột với sốt cao 39- 40 0C, nôn, nhức đầu dữ dội. Về sau xuất hiện các triệu chứng thần

kinh, tâm thần và thực vật. Sốt cao kèm theo cứng gáy, co giật, rối loạn trương lực cơ, liệt vận

động, rối loạn hô hấp, rối loạn . thức, hôn mê... Virus gây thương tổn rất trầm trọng ở vỏ n.o,

các hạch đáy n.o, ở vỏ tiểu n.o và sừng tủy. Tỷ lệ tử vong cao. Sau khi khỏi bệnh, nếu có di

chứng thường là di chứng tâm thần như thiểu năng tâm thần, tâm thần sa sút, giảm trí tuệ.... và

di chứng thần kinh như liệt, động kinh...vv...

3. Chẩn đoán virus học

Để chẩn đoán xác định bệnh viêm n.o Nhật Bản phải căn cứ vào phân lập virus và

chẩn đoán huyết thanh v. h.nh ảnh lâm sàng rất có thể nhầm lẫn với nhiều tác nhân virus gây

viêm n.o khác.

3.1. Phân lập virus

Bệnh phẩm là máu của bệnh nhân trong giai đoạn sốt hoặc là n.o của tử thi được tiêm

vào n.o của chuột nhắt trắng mới đẻ 1 - 2 ngày tuổi (chuột ổ) là những súc vật rất nhạy cảm

với các Arbovirus. Theo d.i 8-10 ngày, thấy chuột liệt và chết. Sau đó định loại virus bằng

phản ứng trung h.a với các kháng huyết thanh mẫu trên chuột ổ.

Có thể phân lập virus trên nuôi cấy tế bào muỗi C6/36 hay AP-61.

3.2. Chẩn đoán huyết thanh

Có thể dùng phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu, phản ứng kết hợp bổ thể. Cần lấy

huyết thanh bệnh nhân 2 lần cách nhau 10 - 14 ngày để t.m động lực kháng thể. Nếu hiệu giá

kháng thể trong huyết thanh lấy lần thứ hai tăng lên r. rệt mới kết luận là nhiễm virus viêm

n.o Nhật bản.

Hiện nay, thường dùng phản ứng MAC ELISA để phát hiện kháng thể IgM. Phản ứng

này có độ nhạy cao, độ đặc hiệu cao và chỉ lấy máu một lần.

4. Ph.ng bệnh và chữa bệnh

4.1. Ph.ng bệnh chung

- Tiêu diệt ổ chứa.

- Tiêu diệt côn trùng trung gian truyền bệnh: Diệt muỗi và bọ gậy bằng hóa chất, bằng

tác nhân sinh học,...

- Đối với người bệnh và người lành phải nằm màn, tránh muỗi đốt.

4.2. Ph.ng bệnh đặc hiệu

Dùng vaccine ph.ng bệnh viêm n.o Nhật bản. Hiện nay ở nước ta đang dùng loại

vaccine bất hoạt, dạng nước, tiêm ph.ng cho trẻ em ở vùng có dịch lưu hành.

4.3. Chữa bệnh

Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Chữa các triệu chứng là chủ yếu, chăm sóc bệnh

nhân, nâng cao thể trạng, hạn chế các di chứng.

II. VIRUS DENGUE

Virus Dengue là tác nhân gây ra bệnh sốt Dengue cổ điển và bệnh sốt xuất huyết

Dengue (SXHD). Bệnh do virus Dengue gây ra có ở nhiều nơi trên thế giới.

186

1. Đặc điểm virus học

- Virus Dengue thuộc họ Flaviviridae, gồm có 4 type huyết thanh virus Dengue gây

bệnh cho người: Virus Dengue type 1, virus Dengue type 2, virus Dengue type 3 và virus

Dengue type 4.

- Virus Dengue chứa ARN một sợi, nucleocapsid đối xứng h.nh khối, có một vỏ bao

bọc nucleocapsid. Hạt virus hoàn chỉnh có đường kính khoảng 50nm. Bộ gen của virus dài

khoảng 11kb (kilobases), gồm có 3 gen m. hóa các protein cấu trúc là nucleocapsid hoặc

protein l.i (C), protein màng (M) và protein vỏ bọc (E), và 7 gen m. hóa các protein không

cấu trúc (NS). Thứ tự m. hóa các protein như sau : 5’- C - prM (M) - E - NS1 - NS2A - NS2B

- NS3 - NS4A - NS4B - NS5 - 3’.

- Virus nhạy cảm với ether và natri desoxycholat. Nó dễ bị phá hủy bởi nhiệt độ, ngay

cả ở nhiệt độ 40C. Virus trong huyết thanh bệnh nhân giữ ở -700C hay dưới dạng đông khô ở

50C có thể tồn tại được 8 - 10 năm. Virus bị phá hủy bởi tia cực tím trong v.ng vài phút. Virus

bất hoạt bởi focmol và mất hết tính chất sinh miễn dịch.

- Các tổ chức của muỗi Aedes aegypti hoặc muỗi Toxorhynchites trưởng thành có cảm

nhiễm cao nhất với virus Dengue do muỗi là túc chủ tự nhiên của virus Dengue. Hiện nay

người ta đ. t.m được nhiều loại nuôi cấy tế bào thường trực muỗi có cảm nhiễm cao với virus

Dengue như C6/36, AP-61, TRA-284SF.

- Virus Dengue có kháng nguyên kết hợp bổ thể và kháng nguyên ngưng kết hồng cầu.

Những virus này gây ngưng kết hồng cầu ngỗng và hồng cầu gà con 01 ngày tuổi.

2. Khả năng gây bệnh

2.1. Dịch tễ học

- Ổ chứa virus Dengue chủ yếu là người, động vật linh trưởng (khỉ, vượn, hắc tinh

tinh) và muỗi Aedes.

- Côn trùng tiết túc môi giới là các loài muỗi Aedes, chủ yếu là Aedes aegypti, muỗi

này thường đẻ trứng ở chổ nước trong và sạch. Muỗi Aedes có thể bị nhiễm virus khi đốt bệnh

nhân ở giai đoạn nhiễm virus huyết, virus vào nhân lên ở ống tiêu hóa trong cơ thể muỗi và cư

trú ở tuyến nước bọt để lan truyền cho người và động vật. Tùy theo điều kiện nhiệt độ bên

ngoài mà thời gian nung bệnh bên ngoài này dài ngắn khác nhau (thời gian nung bệnh bên

ngoài là thời gian virus nhân lên trong cơ thể muỗi). Sau khi hút máu bệnh nhân, nếu nhiệt độ

bên ngoài là 220C th. sau 9 ngày là có thể truyền bệnh.

Như vậy người và vài loại khỉ ở một vài vùng và muỗi hợp lại thành v.ng nhiễm virus,

nhờ đó mà virus Dengue tồn tại trong tự nhiên.

- Bệnh SXHD chiếm một vị trí quan trọng trong các bệnh nhiễm trùng gây dịch ở vùng

Đông Nam Á. Ở Việt Nam, dịch SXHD xảy ra ở nhiều nơi, nhất là ở các vùng đông dân cư ở

thành phố, đồng bằng và ven biển. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng phát triển mạnh vào những

tháng mưa nhiều và nóng. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đối tượng cảm thụ chủ yếu là trẻ

em.

2.2. Khả năng gây bệnh ở người

Khi muỗi mang virus (đ. đủ thời gian nung bệnh bên ngoài) đốt người b.nh thường,

virus xâm nhập cơ thể qua chỗ đốt. Virus xâm nhiễm và nhân lên trong các tế bào của hệ

thống mono - đại thực bào, virus lưu hành trong cơ thể ở các tế bào mono, các đại thực bào...

Virus xâm nhiễm gây thoái hóa tế bào trong các tổ chức của cơ thể như gan, lách, thận, cơ,

n.o, tổ chức liên kết, niêm mạc ruột,...

Virus Dengue có thể gây ra ở người các bệnh sau:

187

2.2.1. Sốt Dengue cổ điển

Sau 1 thời gian ủ bệnh từ 3 - 14 ngày bệnh bắt đầu đột ngột bằng sốt có rét run, nhức

đầu, đau ở hố mắt khi nh.n cầu di chuyển, đau lưng, đau cơ và khớp. Sốt tăng nhanh lên 400C.

Các hạch bạch huyết ở cổ, ở m.m trên r.ng rọc và ở bẹn thường sưng to. Sau 48 - 96 giờ hạ

sốt nhanh chóng và ra mồ hôi nhiều, trong cùng thời gian này xuất hiện ngoại ban đặc biệt

dạng sởi, mới đầu khu trú ở các đầu chi, sau đó lan ra toàn thân. Những trường hợp không có

biến chứng thường khỏi. Thời kỳ hồi phục sức khỏe kéo dài nhiều tuần lễ.

2.2.2. Sốt xuất huyết Dengue

Bệnh khởi phát đột ngột với các triệu chứng giống thể Dengue cổ điển. Theo Tổ chức

Y tế Thế giới, tiêu chuẩn để chẩn đoán SXHD / Dengue với hội chứng sốc (Dengue shock

syndrome: DSS) là: sốt cao, các biểu hiện của xuất huyết, gan to và suy tuần hoàn kèm theo

giảm tiểu cầu và cô đặc máu.

- Cơ chế sinh bệnh học:

Tuổi, t.nh trạng miễn dịch, chủng virus và t.nh trạng di truyền của bệnh nhân được coi

là những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất có liên quan tới SXHD nặng và tử vong. Tác giả S.B.

Halstead đ. đưa ra một giả thuyết về cơ chế sinh bệnh học để giải thích SXHD / DSS. Theo

S.B. Halstead th. một yếu tố nguy cơ của sốc là trong bệnh nhân có các kháng thể Dengue ở

mức độ không đủ trung h.a virus đ. dẫn tới một nhiễm trùng thứ phát do “miễn dịch tăng

cường”. Như vậy, th. chỉ có một số người bị nhiễm lần hai với một t.p Dengue khác mới bị

SXHD / DSS. Giả thuyết này cho rằng bạch cầu đơn nhân là nơi phát triển đầu tiên của virus

Dengue. Mức độ kháng thể dị đồng dưới mức trung h.a đ. kết hợp với virus làm tăng khả

năng thực bào, khi virus đ. vào trong tế bào th. phức hợp này bị vỡ ra và làm cho virus nhân

lên mạnh. Độ nặng nhẹ của bệnh có liên quan tới số lượng bạch cầu đơn nhân đ. bị nhiễm và

tiết vào máu các chất trung gian, các chất này tác động lên thành mạch, làm thoát huyết tương

qua mao mạch và dẫn đến hội chứng sốc trong SXHD / DSS.

3. Chẩn đoán virus học

3.1 Phân lập virus

Bệnh phẩm là máu, huyết thanh, huyết tương bệnh nhân (lấy lúc sốt cao) hoặc lấy tổ

chức gan, lách, n.o ở tử thi. Phân lập virus Dengue bằng kỹ thuật tiêm vào các tổ chức của

muỗi trưởng thành (tiêm vào lồng ngực hoặc tiêm vào n.o muỗi Toxorhynchites), hoặc cấy

vào các loại nuôi cấy tế bào có nguồn gốc từ muỗi như C6/36, AP-61, TRA-284SF hoặc các

loại nuôi cấy tế bào có nguồn gốc từ động vật như LLC-MK2, Vero. Sau đó phát hiện sự hiện

diện của virus Dengue trong cơ thể muỗi và trong các tế bào nuôi bằng kỹ thuật kháng thể

huỳnh quang trực tiếp. Nếu phản ứng dương tính, tiếp tục định type virus bằng kỹ thuật miễn

dịch huỳnh quang gián tiếp với các kháng thể đơn d.ng Dengue 1, Dengue 2, Dengue 3,

Dengue 4.

3.2. Phát hiện các kháng nguyên của virus Dengue

Có thể phát hiện các kháng nguyên của virus Dengue trong các mô của tử thi, trong máu

và trong dịch n.o tủy bằng kỹ thuật miễn dịch mô hóa học, miễn dịch huỳnh quang hoặc miễn

dịch enzyme (ELISA).

3.3 Phát hiện các đoạn ARN của virus Dengue

Có thể phát hiện các đoạn ARN của virus Dengue ở trong máu và trong dịch n.o tủy

bằng kỹ thuật khuếch đại gen (RT- PCR: Reverse transcriptase - Polymerase chain reaction).

Kỹ thuật này có độ nhạy cao giúp chẩn đoán nhanh và sớm bệnh sốt xuất huyết Dengue.

188

3.4. Chẩn đoán huyết thanh

Phát hiện kháng thể kháng Dengue trong huyết thanh bệnh nhân bằng phản ứng ức

chế ngưng kết hồng cầu, phản ứng kết hợp bổ thể. Cần phải lấy huyết thanh kép, máu 1 lấy lúc

bệnh mới khởi phát, máu 2 lấy sau máu 1 từ 5 ngày đến 2 tuần để t.m động lực kháng thể.

Hiện nay, thường dùng phản ứng MAC ELISA để phát hiện kháng thể IgM của virus

Dengue xuất hiện vào ngày thứ 5 của bệnh. Phản ứng MAC ELISA có ưu điểm là chỉ cần lấy

máu một lần trong tuần đầu của bệnh (ngày thứ 5 - 7).

4. Ph.ng bệnh và chữa bệnh

4.1 Ph.ng bệnh

Biện pháp có hiệu quả nhất để ph.ng bệnh là tiêu diệt muỗi Aedes aegypti bằng mọi

phương pháp có thể thực hiện được. Do chưa có vaccine ph.ng bệnh nên việc giám sát và diệt

muỗi là đường lối chính trong ph.ng chống SXHD hiện nay.

Vaccine Dengue đang được nghiên cứu và thử nghiệm.

4.2. Chữa bệnh

Chưa có thuốc chữa đặc hiệu, chỉ chữa triệu chứng và nâng cao sức đề kháng. Đối với

thể nặng có sốc, cấp cứu phải khẩn trương, chủ yếu là bù nhanh khối lượng tuần hoàn bằng

dịch truyền, tốt nhất là plasma và khi có chảy máu nội tạng th. truyền máu.

189

VIRUS DẠI (RABIES VIRUS)

Mục tiêu học tập

1. Tr.nh bày được một số tính chất virus học của virus dại.

2. Nêu được khả năng gây bệnh của virus này.

3. Tr.nh bày được nguyên tắc điều trị dự ph.ng và cách ph.ng bệnh dại.

Bệnh dại là một loại viêm n.o -màng n.o, thường gây tử vong. Tác nhân gây bệnh là

virus dại thuộc giống Lyssavirus, nằm trong họ Rhabdoviridae.

I. CÁC TÍNH CHẤT CỦA VIRUS

Virus dại có h.nh gậy giống như h.nh viên đạn, dài 130-240nm và đường kính 70-

80nm. Nucleocapsid đối xứng h.nh xoắn ốc, chứa ARN 1 sợi, có một vỏ ngoài mang các gai

ngưng kết hồng cầu, bản chất là glycoprotein.

Virus dại nhân lên được trong nhiều hệ thống tế bào người và động vật (tế bào tiên

phát, các tế bào lưỡng bội...) Virus nhân lên ở trong bào tương, các nucleocapsid tập trung lại

thành từng đám ở lưới nội bào tạo thành các hạt vùi, c.n gọi là tiểu thể Negri.

Virus dại kém bền vững, nó nhạy cảm với ete, ở 560C / 3 phút bị khử hoạt tính.

Virus dại chỉ có một typ huyết thanh.

Năm 1882, Louis Pasteur đ. tiêm truyền vào n.o thỏ chủng virus dại phân lập được từ

n.o động vật bị dại và nhận thấy tính chất gây bệnh của nó yếu đi khi gây lây cho chó bằng

đường dưới da, chủng virus này được gọi là chủng virus cố định, khác với các chủng virus dại

đường phố mới phân lập được từ chó bị dại.

Chủng virus dại cố định Chủng virus dại đường phố

Thời kỳ ủ bệnh Ngắn, cố định (7 ngày) Thay đổi, ngắn hoặc dài tùy theo

vị trí vết cắn và độc lực của virus

Khả năng gây bệnh Yếu Mạnh

Tạo tiểu thể Negri Không Có (80-90%)

Dùng để sản xuất vaccine Được Không

II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

1. Sinh bệnh học

Vius thường xuyên có mặt trong hệ thống thần kinh trung ương và hệ thống thần kinh

ngoại biên của động vật bị dại. Các tế bào thần kinh ở hạch giao cảm bị bong ra làm cho tuyến

nước bọt bị nhiễm virus.

Virus dại xâm nhập vào cơ thể thường là qua các tổn thương ở da(vết cắn, vết cào

xước, vết liếm...). Virus dại không truyền qua được da lành, nhưng niêm mạc nguyên vẹn vẫn

có thể để cho virus xâm nhập được.

Virus nhân lên tại chổ ở vùng xâm nhiễm (cơ, tổ chức liên kết và nhất là các tế bào

Schwann của các dây thần kinh cảm giác) và tiến dọc theo dây thần kinh hướng tâm tới tủy

sống rồi lên hệ thống thần kinh trung ương, nhân lên và phá hủy các tế bào thần kinh của vỏ

n.o, vỏ tiểu n.o, tủy sống. Cuối cùng virus theo đường dây thần kinh ly tâm đi tới tuyến nước

bọt. Sự thải virus ra ngoài theo tuyến nước bọt bắt đầu từ 1 đến 2 ngày trước các triệu chứng

đầu tiên và kéo dài một vài ngày sau ở động vật. Các mô khác có thể bị nhiễm virus như ở

thận, lách, phổi.

Thời kỳ ủ bệnh liên hệ mật thiết với vị trí vết cắn, vết cắn càng gần thần kinh trung

ương th. thời kỳ ủ bệnh càng ngắn, do đó người ta c.n có ít thời gian để bảo vệ người bị cắn

trước khi virus xâm nhập tới hệ thần kinh. Bị nhiều vết cắn, vết cắn sâu, vết cắn vào vùng có

nhiều thần kinh th. bệnh rất nặng.

190

2. Dịch tễ học

- Ổ chứa: là các động vật máu nóng gồm các động vật hoang dại như cáo, chó rừng,

chó sói, chồn... lưu hành bệnh dại bệnh tự nhiên, hoặc các động vật nuôi trong nhà như chó,

mèo...Ngoài ra c.n thấy virus dại ở tuyến nước bọt của một vài loài dơi như loại dơi hút máu

(dơi quỷ) và dơi ăn côn trùng. Dơi thường mang bệnh dại thể ẩn và có thể đào thải virus một

thời gian dài. Ở động vật bị dại, virus có mặt trong hệ thống thần kinh, nước bọt, nước tiểu,

hạch bạch huyết, sữa, và tồn tại rất ngắn trong môi trường bên ngoài. Cho nên động vật bị

bệnh dại là ổ chứa duy nhất của virus và việc nhiễm virus gián tiếp rất hiếm.

- Đường lây: Bệnh dại truyền từ động vật này sang động vật khác và sang người qua

vết cắn, cào, xước trên da ...có dính nước bọt bị nhiễm virus dại.

- Đối tượng cảm nhiễm: người và động vật máu nóng dễ mắc bệnh. Ở nước ta, bệnh

dại lưu hành ở hầu hết các địa phương do nuôi chó nhiều nên số người bị chó dại cắn nhiều, số

người chết v. bệnh dại cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể.

3. Biểu hiện lâm sàng

3.1. Bệnh dại ở người

Bệnh dại là một bệnh viêm n.o - màng n.o, thời kỳ ủ bệnh thay đổi tùy theo vị trí vết

cắn và độc lực của virus, có thể từ 1-3 tháng. Thời kỳ khởi phát thường có một hội chứng

nhiễm trùng nhẹ, cảm giác bất thường ở chổ cắn, tâm thần không ổn định. Thời kỳ toàn phát

có 3 thể lâm sàng:

- Thể co giật: hay gặp nhất, dấu hiệu đặc trưng nhất là sợ nước, sợ gió. Bệnh nhân

thường chết đột ngột do co thắt các cơ hô hấp.

- Thể liệt: khởi đầu là liệt nhẹ một bên hoặc 2 bên hoặc liệt toàn thân (hội chứng

Landry), liệt các cơ hô hấp làm bệnh nhân chết.

- Thể mất trí: tiến triển thường nguy hiểm.

Khi bệnh dại đ. lên cơn th. chết, điều trị chỉ có tác dụng ph.ng ngừa.

3.2. Bệnh dại ở súc vật

Triệu chứng là con vật không b.nh thường, bỏ ăn hoặc ăn những thứ không ăn được

như áo rách, chổi...Tiếng chó sủa biến thành tiếng rú v. các dây thanh âm bị liệt, nước d.i rơi,

con vật chạy rong khắp nơi, cắn xé nhiều, uống nước nhiều. Về sau xuất hiện rối loạn hô hấp,

chó gầy và liệt rồi chết vào khoảng ngày thứ 5-7.

III. CHẨN ĐOÁN PH.NG THÍ NGHIỆM

Về chẩn đoán vi sinh vật bệnh dại đối với người, người ta ít làm bởi v. việc lấy bệnh

phẩm rất khó khan, mặc khác nó cuing không có . nghĩa trng điều trị. Chẩn đoán thường được

tiến hành chủ yếu ở các động vật ngi bị dại cắn người cắn người.

1. Xét nghiệm mô bệnh học

Bệnh phẩm là n.o của động vật nghi bị dại. T.m các hạt vùi trong bào tương của tế bào

thần kinh, gọi là tiểu thể Negri, nhưng có 10-15% không t.m thấy tiểu thể Negri.

2. T.m kháng nguyên virus

Phương pháp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp cho phép t.m ra các kháng nguyên virus dại

trong vài giờ (các hạt vùi bắt màu huỳnh quang trong bào tương) ở trong các tế bào thần kinh,

nhất là ở sừng Ammon hoặc tiểu n.o. Đây là phương pháp tốt nhất.

3. Phân lập virus

Phân lập virus bằng cách tiêm truyền chất nghiền n.o hoặc nước bọt vào n.o chuột

nhắt con, sau đó phát hiện các kháng nguyên virus dại trong các tế bào n.o chuột nhắt con bị

chết bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang. Người ta c.n thường phân lập virus trong các

nuôi cấy tế bào.

Chẩn đoán huyết thanh không có giá trị trong chẩn đoán.

191

IV. ĐIỀU TRỊ DỰ PH.NG

1. Xử trí vết cắn

Đối với các vết cắn, đ. có nhiều phương pháp xử l. khác nhau với mục đích là làm

sạch virus hay làm mất hoạt lực của virus.

Xử trí vết cắn càng nhanh càng tốt, có thể xử trí vết cắn như sau:

- Rửa bằng dung dịch xà ph.ng 20% hoặc bằng dung dịch Benzalkonium clorua 20%

- Để hở vết thương

- Gây tê tại chỗ bằng Procain có tác dụng làm chậm quá tr.nh tiến triển của virus

- Khi vết cắn ở chổ nguy hiểm, tiêm huyết thanh chống dạị dưới da phía trên vết cắn.

2. Điều trị dự ph.ng bằng vaccine

Việc xử dụng vaccine chống dại với mục đích điều trị dự ph.ng là có thể được và có

hiệu quả nếu điều trị đúng sau khi nhiễm bệnh.

Các vaccine thế hệ thứ nhất như vaccine Fermi simple được sản xuất bằng cách nuôi cấy

virus trong các mô thần kinh của động vật lớn (tủy hoặc n.o) gây ra các viêm n.o dị ứng trầm

trọng, có thể dẫn tới tử vong. Ngày nay, người ta xử dụng các vaccine làm từ n.o chuột nhắt

mới đẻ như vaccine Fuenzalida không chứa thành phần dị ứng nên loại vaccine này không gây

ra các biến chứng nguy hiểm như các vaccine thế hệ đầu tiên. Người ta cũng sản xuất vaccine

dại trên các nuôi cấy tế bào lưỡng bội của người nhưng số lượng vaccine ít chỉ dùng cho những

đối tượng cần thiết với mục đích dự ph.ng. Hiện nay hai loại vaccine ph.ng dại được sử dụng

tại Việt Nam là Fuenzalida (do Việt Nam sản xuất) và Verorab (do Pháp sản xuất).

Khi đứng trước một người bị chó cắn th. nên áp dụng một số biện pháp sau:

- Nếu chó cắn xong lên cơn dại hoặc chết, hoặc mất tích th. tiêm kháng huyết thanh dại

sau đó điều trị bằng vaccine ngay.

- Nếu chó cắn xong, chó vẫn sống b.nh thường, nhưng vết cắn gần thần kinh trung

ương hoặc sâu và nhiều chỗ th. phải tiêm huyết thanh rồi th. tiêm vaccine ngay, và theo d.i

chó, nếu sau 10 ngày chó vẫn b.nh thường th. ngừng tiêm.

- Nếu chó cắn xong vẫn b.nh thường, vết cắn xa thần kinh trung ương th. tiêm huyết

thanh kháng dại và theo d.i chó, nếu có dấu hiệu dại ở chó th. phải tiêm vaccine ngay.

- Trường hợp chó con cắn phải tiêm ngay và tiêm đủ liều v. các dấu hiệu dại ở chó con

không r. ràng như chó lớn.

V. PH.NG BỆNH

1. Ở người

Đối với những người v. nghề nghiệp mà họ bị bắt buộc gần các động vật có thể bất

ngờ lên cơn dại (như thú y, thợ lột da thú, gác rừng, nhân viên ph.ng thí nghiệm, chẩn đóan

và nghiên cứu) người ta sử dụng một loại vaccine chống dại với mục đích dự ph.ng.

2. Ở động vật

Gồm nhiều biện pháp, cần phải được thực hiện đồng bộ và nghiêm túc như tiêm

vaccine bắt buộc cho chó, mèo ở vùng có bệnh dại lưu hành, tiêu diệt các con chó bị dại, bắt

giữ chó chạy rong...

192

CÁC VIRUS SINH KHỐI U

Mục tiêu học tập

1. Tr.nh bày được đặc điểm chung của các virus sinh khối u.

2. Nêu được một số virus sinh khối u ở người và khả năng gây bệnh của chúng.

I. KHÁI NIỆM VỀ VIRUS SINH KHỐI U

1. Đại cương về khối u ở động vật

Đặc điểm của mô động vật là sự phát triển điều h.a và giới hạn của tế bào. Trong một

hiện tượng hiếm, một tế bào có thể thóat khỏi những bó buộc điều h.a b.nh thường và phân

chia một cách không kiểm soát, tạo nên một khối lượng mô không b.nh thường. Những khối

lượng như thế gọi là khối u.

Khối u được phân loại theo cách thức phát triển thành 2 nhóm: u lành tính và u ác tính.

Nhóm không xâm lấn mô xung quanh được gọi là lành tính, chúng phát triển bằng cách dời

chỗ tế bào kế cận và hiếm khi giết chết cơ thể trừ trường hợp chúng xảy ra ở n.o. U ác tính

gọi là ung thư xâm lấn và giết chết tế bào xung quanh lúc chúng phát triển, chúng cũng phóng

thích vào máu và bạch huyết những tế bào có khả năng tạo nên những tiêu điểm khối u mới

gọi là di căn.

U lành tinh và ác tính đều được gọi bằng một từ tận cùng là oma. Ung thư tạo bởi từ

những lớp tế bào gọi là carcinoma, ung thư phát sinh từ mô liên kết hoặc mạch máu gọi là

sarcoma. Nhiều ung thư được gọi tên theo tế bào đặc hiệu mà chúng tạo thành. Ví dụ

hepatoma h.nh thành từ hepatocyte ở gan, melanoma từ melanocyte ở da và lymphoma từ

lympho bào. Một ngoại lệ ở trường hợp leukemia phát sinh ở tủy xương tạo thành bạch cầu.

2. Virus sinh khối u

Virus sinh khối u lần đầu tiên được V. Ellerman và O.Bang khám phá năm 1908 lúc

chứng minh bệnh bạch cầu gà (ALV) có thể truyền cho gà khác bởi dịch lọc của các tế bào

máu. Năm 1911, P. Rous phát hiện sarcoma gà cũng có thể truyền một cách tương tự như thế

và khẳng định tác nhân truyền bệnh là 1 virus, hiện nay gọi virus sarcoma của Rous (RSV), là

một Retrovirus.

Lúc đầu sự khám phá virus gây khối u ở gà ít được quan tâm, nhưng vào năm 1932 lúc

R. Syope cho thấy papilloma ở thỏ cũng do một virus gây nên th. sự lưu . gia tăng. Sự quan

tâm tăng lên năm 1936 lúc J. Bitter chứng minh virus u vú ở chuột (MTV) có thể truyền qua

sữa từ chuột mẹ sang chuột con. Công tr.nh của Bitter cho ta hiểu nhiều phương diện quan

trọng của virus ung thư: một động vật bị nhiễm virus ung thư lúc tre thơ có thể không phát

triển khối u cho đến lúc trưởng thành, một virus sinh khối u không phải luôn luôn h.nh thành

khôi u, nhiều nhân tố như môi trường xung quanh, sinh l. của vật chủ cũng quan trọng. Chuột

cái nhiễm MTV lúc nhỏ phát triển khối u với tần số cao lúc mang thai.

Những virus sinh khối u khám phá cho đến nay phần lớn là những virus ADN:

poxvirus, adenovirus, herpesvirus, papovavirus, virus viêm gan B và chỉ t.m thấy một nhóm

virus ARN là Retrovirus. Nhưng Retrovirus sau khi xâm nhiễm tế bào th. ARN được sao m.

thành ADN rồi tích hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào. Nên người ta có thể khăng định sự sinh

khối u là một thuộc tính liên quan đến ADN của virus.

II. MỘT SỐ VIRUS SINH KHỐI U

1. Virus ADN sinh khối u

Hiện nay chưa một virus nào được khẳng định chắc chắn là virus gây khối u ở người v.

không thể làm thực nghiệm virus gây khối u trên người. Tuy nhiên một số virus có những

193

bằng chứng về dịch tể học, huyết thanh học hoặc phát hiện được genom hay kháng nguyên

của chúng từ các tế bào khối u người.

1.1. Virus polyoma

Virus được gọi tên như thế v. lúc tiêm vào chuột mới đẻ th. làm phát sinh nhiều loại

khối u. Chúng được t.m thấy rộng r.i trong quần thể chuột hoang dại cũng như chuột ở ph.ng

thí nghiệm và lây truyền qua chất phân tiết và chất bài tiết.

Virus polyoma là thành viên của họ Polyomaviridae, có cấu trúc đối xứng h.nh khối,

đường kính 42-45 nm, chứa phân tử ADN hai sợi. Virus này t.m thấy ở nuôi cấy tế bào thận

khỉ, chúng tạo nên khối u ở chuột đất vàng và biến đổi những tế bào chuột đất vàng in vitro.

Một số thành viên khác của Polyomavirus như virus BK (BKV) và virus JC (JCV) gây

nhiễm trùng ở phụ nữ mang thai, gây nhiễm trùng bẩm sinh cũng như gây nhiễm trùng tái

hoạt ở những bệnh nhân ghép thận, ghép tủy xương, người cho có thể là nguồn nhiễm trùng.

JCV gây bệnh n.o nhiều ổ tiến triển (Progressive multifocal leucoencephalopathy: PML) có

thể kèm các lymphoma hoặc các u ác tính.

Chẩn đoán virus có thể nhuộm tổ chức bị tổn thương (thận, n.o), phân lập virus từ

nước tiểu hoặc tổ chức bị bệnh, chẩn đoán huyết thanh học t.m kháng thể đặc hiệu.

1.2. Virus Papilloma người (human papilloma virus: HPV)

Virus papilloma thuộc họ Papillomaviridae, cấu trúc virion của virus papilloma tương

tự như virion polyoma nhưng hơi lớn hơn và cũng chứa phân tử DNA 2 sợi. Hiện nay có ít

nhất 60 type được biết.

Những thành viên của HPV tạo nên u nhú lành tính (mụn cóc) ở nhiều động vật kể cả

người, mụn cóc người thường biến mất tự nhiên, nhưng cũng có thể phát triển thành ung thư

biểu b. da, nhất là những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương. Virus papilloma typ 16

và18 được coi là gây ung thư ở cơ quan sinh dục phụ nữ, như ở thành âm đạo, âm đạo ngoài,

cổ tử cung. Ở nam giới, HPV gây ung thư dương vật.

Về chẩn đoán, kỹ thuật lai ADN hiện nay thường được dùng để xác định virus ở trên tổ

chức tổn thương.

1.3. Herpesvirus

1.3.1. Epstein-Barr virus (EBV)

Được Epstein và cộng sự phát hiện năm 1964 trong nuôi cấy tế bào của một lymphoma

Burkitt. EBV là Herpesvirus hướng tế bào lympho B người, phổ biến khắp nơi trên thế giới.

EBV được xem là căn nguyên của các bệnh ung thư khác nhau:

- Lymphoma Burkitt: là u tế bào lympho B, xảy ra đặc biệt ở trẻ em. Đây là một bệnh

tản phát ở Trung Phi và New Guinea và xảy ra lẻ tẻ khắp nơi trên thế giới. In vitro, tế bào của

lymphoma phát triển thành d.ng tế bào dạng nguyên bào lympho giữ những đặc tính của tế

bào gốc. ADN và kháng nguyên nhân của EBV đ. được t.m thấy ở những tế bào u lympho

Burkitt.

ADN và kháng nguyên nhân của EBV được t.m thấy ở những tế bào u lympho Burkitt,

chỉ một đoạn ngắn ADN của EBV tích hợp, c.n phần lớn ADN của virus này ở dạng v.ng kín

và tồn tại ở nguyên sinh chất tế bào. Điều khó khăn để chứng minh rằng EBV gây ung thư ở

người là ở vùng dịch tể có tỷ lệ nhiễm EBV rất cao, nhưng tỷ lệ ung thư lại rất thấp. Về bệnh

sinh, nhiễm trùng EBV làm mất sự điều h.a miễn dịch, tăng sinh tế bào lympho B liên quan

đến hoạt hóa gen c-myc. Có sự chuyển dịch gen c-myc từ nhiễm sắc thể số 8 đến nhiễm sắc

thể số 14, 22 hoặc 2, sự chuyển dịch này đưa gen sinh khối u tế bào tới cạnh vị trí khởi động

(promoter) của gen globulin miễn dịch, làm mất sự điều h.a của gen, làm hoạt hóa c-myc đưa

đến sự tăng sinh và không biệt hóa tế bào lympho Burkitt.

194

- Tăng bạch cầu lympho nhiễm trùng: thường gặp ở trẻ trên 10 tuổi và những thanh

niên bị nhiễm virus tiềm tàng lúc nhỏ ở các nước phương Tây, không gây thành dịch. Một số

trường hợp bệnh x.y ra ở trẻ lớn tuổi và người trung niên nhiễm EBV tiên phát (chưa bị

nhiễm EBV khi c.n nhỏ) do lây qua hôn nhau (virus có trong tuyến nước bọt) hoặc bằng

đường truyền máu, ghép cơ quan khi người cho bị nhiễm virus.

- U tế bào lympho ở những người suy giảm miễn dịch: nhiễm trùng EBV tiềm tàng ở

những người có huyết thanh dương tính được kiểm soát bởi cơ chế miễn dịch qua trung gian

tế bào. Ở những người ghép cơ quan hoặc bị AIDS do mất sự kiểm soát này x.y ra hiện tượng

“nhiễm trùng tái hoạt” không triệu chứng, một số trường hợp gây nên bệnh tăng sinh bạch cầu

liên quan EBV.

- Bệnh Hodgkin: trong những năm gần đây, người ta t.m ra những bằng chứng EBV

đóng vai tr. một phần trong gây bệnh Hodgkin. 60% bệnh nhân Hodgkin có ADN và protein

của virus trong các Reed-Sternberg và tế bào lưới của khối u. Tuy nhiên nó chưa đủ để chứng

minh EBV là bệnh nguyên của bệnh Hodgkin, cần nghiên cứu thêm về mối liên hệ này.

- U lympho bào T: ADN của EBV được t.m thấy với những tỷ lệ thay đổi trong những

loại u lympho bào T khác nhau. Cho đến bây giờ, người ta thấy r. EBV có thể gây nhiễm

trùng tế bào lympho T, nhưng vai tr. của virus trong cơ chế bệnh sinh u lympho bào T vẫn

đang c.n được bàn c.i.

- Carcinoma mũi hầu: đây là một loại ung thư thường gặp ở đàn ông của một vài nhóm

sắc tộc ở Trung Quốc. Bệnh nhân có một chuẩn độ kháng EBV cao. Khối u gồm có những tế

bào biểu mô thâm nhiễm lympho. EBV hiện diện trong những tế bào biểu mô. Nó cảm ứng

lymphoma lúc tiêm vào khỉ sóc hoặc khỉ cú.

- Ngoài ra, gần đây có những báo cáo về mối liên quan giữa EBV với một số ung thư

khác như ung thư biểu mô tuyến ức, ung thư tuyến nước bọt, ung thư dạ dày, đặc biệt là ung

thư cơ trơn. Tuy nhiên mối liên quan này cần được nghiên cứu thêm.

1.3.2. Herpes simplex virus (HSV)

HSV typ 2 (HSV-2) được coi là virus có thể gây ung thư cho người dựa trên hai loại

bằng chứng chính:

- Về dịch tễ học: những phụ nữ nhiễm trùng hệ tiết niệu HSV-2 có tỷ lệ ung thư cổ tử

cung cao hơn lô không nhiễm HSV-2. Những phụ nữ bị bệnh này chuẩn độ kháng HSV

thường tăng hơn lô không nhiễm HSV-2.

- Về sinh học phân tử: người ta đ. t.m thấy ADN và protein của HSV-2 trong các tế

bào ung thư cổ tử cung. HSV-2 có thể gây ra chuyển dạng tế bào in vitro. Phần lớn các phát

hiện này có thể được giải thích bằng giả thuyết HSV-2 gây nhiễm trùng ẩn ở những bệnh nhân

có hoạt động t.nh dục sớm lúc tuổi nhỏ.

1.4. Virus viêm gan B (hepatitis B virus: HBV)

Ung thư biểu mô gan nguyên phát (hepatoma) thường gặp nhiều ở những người nhiễm

HBV hơn những người không nhiễm. Mối liên quan này rất r. ở châu Phi và châu Á, nơi có tỷ

lệ nhiễm HBV và ung thư gan nguyên phát cao. HBV đ. mở đường cho ung thư tế bào gan,

mặc dù một số bệnh nhân ung thư tế bào gan không có bằng chứng của nhiễm HBV. Có thể

t.m thấy ADN của HBV và kháng nguyên bề mặt của HBV ở các tế bào ung thư gan. Sự tích

hợp ADN của HBV có lẽ đ. kích hoạt gen sinh ung thư của tế bào.

2. Virus ARN sinh khối u: Retrovirus

2.1. Cấu trúc

Retrovirus có đặc điểm chứa enzyme reverse transcriptase (enzyme sao chép ngược)

biến đổi ARN thành ADN. Nhiều Retrovirus gây sarcoma, bệnh bạch cầu, lymphoma và

195

carcinoma ở gà và các động vật có vú. Ngoài ra, Retrovirus c.n gồm những thành viên không

sinh khối u.

Về cấu trúc, Retrovirus mang những nét đặc thù như virus HIV. Virion có vỏ bọc và

nhạy cảm với ete, đường kính khoảng 100 nm, capsid đối xứng h.nh khối chứa ARN 1 sợi.

Genom là một phân tử gồm 8000 đến 10.000 nucleotit. Nét đặc thù của Retrovirus là sau khi

xâm nhiễm tế bào ARN sợi đơn được sao m. thành ADN bổ sung sợi kép (complementary

DNA: cDNA). Sau khi h.nh thành, ADN bổ sung tích hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào và

được gọi là provirus chứa những gen cần thiết cho sự sao chep của virus. Virus được sao chép

đồng thời với nhiễm sắc thể nên genom của virus được truyền lại cho tế bào con, cho nên sự

nhiễm trùng ở một cơ thể có thể kéo dài suốt đời. Lúc provirus được biểu hiện, RNA và những

thành phần protein của virus xuất hiện ở trong tế bào chất rồi đến tập trung ở màng tế bào, ở

đó virus được h.nh thành, đâm chồi rồi thoát ra khỏi tế bào. Trái với nhiều virus khác,

Retrovirus không giết chết tế bào lúc quá tr.nh sao chép hoàn tất, thay vào đó qua biểu hiện

gen ngoại sinh nó thay đổi phenotyp của tế bào vật chủ.

2.2. Retrovirus gây khối u ở người

Những virus này ngoài những gen cần thiết cho sự sao chép c.n chứa thêm một hoặc

nhiều gen phụ. Một trong những gen phụ này gọi là tat (transacting transcriptional activator)

m. hóa một protein làm kích động sự biến đổi những gen khác của virus và có thể một vài

gen của tế bào. Một đặc điểm khác của Retrovirus người là tính hướng lympho T4 hỗ trợ

(CD4). Mặc dù những tế bào khác có thể bị nhiễm, T4 hỗ trợ được ưu tiên chọn lựa và chứng

bệnh gây nên liên quan đến quần thể tế bào này.

Đến hiện nay người ta đ. phân lập được hai loại Retrovirus gây bệnh bạch cầu và u

lympho bào (human T cell leukemia virus, hay c.n gọi là: human T cell lymphotropic virus :

HTLV) ở người là HTLV I và HTLV II. Cả hai bệnh virus này đều liên quan đến bệnh bạch

cầu (leuxemi) và u lympho bào (lymphoma).

2.2.1. HTLV I (hay HTLV1)

Phần lớn HTLV I cảm ứng bệnh bạch cầu hoặc lymphoma đều liên quan đến lympho

T4: lympho T4 có dạng khổng lồ nhiều nhân hoặc nhiều tiểu thùy, một số trường hợp không có

sự thay đổi h.nh thái r. rệt. In vitro, sự nhiễm HTLV I làm cho những lympho T b.nh thường

biến đổi hoặc mất chức năng miễn dịch. Bệnh bạch cầu hoặc lymphoma do HTLV I gây nên

thường mang một h.nh thức ung thư đặc biệt gọi là bệnh bạch cầu / lymphoma tế bào T trưởng

thành (Adult T cell leukemia/lymphoma: ALT) có quá tr.nh xâm nhiễm, thường tăng bạch cầu

máu, nhiễm trùng cơ hội, phân nửa trường hợp do thâm nhiễm bạch cầu. HTLV I cũng liên

quan đến bệnh bạch cầu/ lymphoma tế bào T có quá tr.nh mạn tính (15-20%). Những trường

hợp ALT điển h.nh hầu như luôn luôn có HTLV I dương tính.

2.2.2. HTLV II (hay HTLV 2)

HTLV II đầu tiên được phân lập từ một d.ng tế bào ở một bệnh nhân với một biến thể

ung thư bạch cầu tua và có thể phân biệt với HTLV I bằng miễn dịch phóng xạ cạnh tranh.

Sau đó, virus được phân lập ở nhiều bệnh nhân với h.nh thức m.n tính hơn về ung thư tế bào.

Nh.n chung HTLV II có 55% tương đồng về nucleotide với HTLV I và chỉ có một ít khác biệt

về tính chất sinh học. Những test huyết thanh không thể phân biệt kháng thể của 2 virus. Ở

nhiều vùng nước Mỹ, virus HTLV chiếm ưu thế ở dân nghiện là HTLV II.

196

CÁC VIRUS VIÊM GAN

Mục tiêu học tập

1. Mô tả được các đặc điểm virus học, tính chất gây bệnh của các virus gây viêm gan

2. Tr.nh bày được chẩn đoán ph.ng thí nghiệm , cách ph.ng bệnh và điều trị các virus viêm

gan

Bệnh viêm gan đ. được đề cập trong y văn cổ Trung Quốc và từ thời Hy Lạp cổ, nhưng

m.i đến những năm 60 của thế kỷ trước các virus gây viêm gan mới dần dần được phát hiện và

nghiên cứu sâu hơn trong suốt 4 thập kỷ qua. Hiện nay các virus viêm gan được biết gồm: Virus

viêm gan A ( HAV), viêm gan virus B (HBV), virus viêm gan C (HCV), virus viêm gan D (virus

Delta) và virus E (HEV)

I. VIRUS VIÊM GAN A ( HEPATITIS A VIRUS: HAV )

Virus viêm gan A thuộc họ Picornaviridae, và thuộc typ 72 của Enterovirus.

1. Đặc điểm sinh học

1.1. Cấu tạo

Virus trưởng thành có kích thước 27nm hạt virus không có vỏ ngoài, được cấu tạo gồm

4 polypeptid có khối lượng phân tử khác nhau được k. hiệu từ VP1- VP4. Capsid của virus có

đối xứng h.nh khối gồm 32 capsome, genome của virus chứa ARN một sợi có trọng lượng

phân tử 2,25x106 dalton.

1.2. Đề kháng

So với các Enterovirus khác, HAV tương đối ổn định với nhiệt độ, ở nhiệt độ 600C virus

chỉ bị bất hoạt một phần, khi đun sôi 5 phút làm bất hoạt t.an bộ virus. HAV đề kháng với dung

môi hữu cơ như ether, axit. Nó bị bât hoạt khi tiếp xúc với formaldehyt 1/4000, chlorua Hg

1mg/lit/ 30 phút hoặc chiếu tia cực tím.

1.3.Nhân lên của virus

HAV nhân lên trong nguyên tương tế bào gan, tế bào bị xâm nhiễm giải phóng hạt

virus vào máu gây nhiễm virus máu rồi được thải qua mật vào trong phân. HAV có thể nhân

lên ở nhiều tổ chức nuôi cấy tế bào khác:

- Tổ chức nuôi cấy tế bào một lớp nguyên phát khỉ.

- Tế bào thận thai khỉ.

- Tế bào chuyển dạng của phôi khỉ.

Trong các tổ chức nuôi cấy tế bào, sự nhân lên của virus này không gây nên hiệu ứng

tế bào bệnh l.. Tuy nhiên sự hiện diện của HAV trong tổ chức nuôi cấy tế bào có thể theo d.i

bằng nhiều kỹ thuật khác nhau:

- Kính hiển vi điện tử.

- Miễn dịch huỳnh quang.

- Miễn dịch phóng xạ (RIA) và miễn dịch liên kết enzyme.

1.4. Miễn dịch

Kháng thể kháng HAV (anti-HAV) được xác định trong huyết thanh bệnh nhân trong

giai đoạn bệnh cấp tính khi hoạt tính enzyme aminotransferase máu tăng cao và virus được

thải ra trong phân. Đáp ứng miễn dịch sớm chủ yếu là kháng thể lớp IgM, kháng thể này có

thể tồn tại trong nhiều tháng. Trong giai đoạn hồi phục anti-HAV chủ yếu thuộc lớp IgG, anti-

HAV có tính chất bảo vệ bệnh nhân chống lại sự tái nhiễm trùng.

197

2. Khả năng gây bệnh

2. 1. Dịch tễ học

Sự truyền bệnh xảy ra giữa người và người do ăn thức ăn và uống nước bị nhiễm phân.

Sự lan rộng viêm gan do HAV thường xảy ra ở những nơi đông dân, đời sống thiếu vệ sinh.

Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới, dịch viêm gan do virus A có tính chất địa phương, tản phát

hoặc các vụ dịch nhỏ, các vụ dịch thường xảy ra vào cuối thu và đầu mùa đông. Bệnh gặp ở mọi

lứa tuôi, trẻ em bệnh lành tính hoặc không có triệu chứng, tuổi càng lớn nhiễm trùng càng nặng.

2. 2. Gây bệnh cho người

Sau khi ăn thức ăn bị nhiễm HAV. Chúng nhân lên ở đường tiêu hóa đến định vị ở

gan, gây virus máu và khởi phát sự nhiễm trùng.

Thời gian ủ bệnh 14-50 ngày phát bệnh với chán ăn mệt mỏi, sốt, nhức đầu, vàng da

xuất hiện 1-2 tuần sau khi bị bệnh, nước tiểu đậm màu, gan to đau, enzyme aminotransferase

tăng cao trong máu. Bệnh thuyên giảm vào tuần thứ 4 hoặc thứ 5 vơi sự biến mất các triệu

chứng, thời kỳ hồi phục cần 1- 2 tháng sau. Sau khi khỏi bệnh viêm gan do HAV không thấy

có t.nh trạng viêm gan mạn tính.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

3. 1. Chẩn đoán trực tiếp

- HAV được bài xuất trong phân bắt đầu từ 1- 2 tuần trước khi bị bệnh và kéo dài đến

4 tuần do vậy có thể t.m virus trong phân bằng thử nghiệm miễn dịch phóng xa hoặc miễn

dịch kính hiển vi điện tử..

- Phân lập virus trên tổ chức nuôi cấy tế bào đ. được thực hiện trước đây trong nghiên

cứu, hiện nay không thực hiện v. nuôi cấy virus này rất khó khăn.

- Các kỷ thuật sinh học phân tử như dot blots, lai RNA, RT-PCR có thể xác định được

RNA của HAV trong gan, trong huyết thanh và phân của người bệnh

3. 2. Chẩn đoán huyết thanh học

Xác định kháng thể anti-HAV trong huyết thanh bệnh nhân bằng các kỹ thuật miễn

dịch phóng xạ (RIA), miễn dịch liên kết enzyme (ELISA), đặc biệt t.m kháng thể anti-HAV

lớp IgM.

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4. 1. Ph.ng bệnh

- Vệ sinh nguồn nước uống, vệ sinh thực phẩm.

- Cải thiện điều kiện sống .

- Phát hiện và cách ly bệnh nhân bị bệnh.

Miễn dịch thụ động bằng chế phẩm globulin miễn dịch chứa kháng thể anti-HAV. Chế

phẩm này dùng cho người tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân bị virus viêm gan A. Globulin

miễn dịch chứa anti-HAV làm giảm nhẹ chứng bệnh hoặc bệnh chỉ ở thể bán lâm sàng.

Miễn dịch chủ động bằng vaccine giết chết đang được dùng ở nhiều nước, đặc biệt

dùng cho những người đi đến những vùng có dịch lưu hành, vaccine sống giảm độc đ. có sẳn

nhưng chưa được dùng ở người.

4. 2. Điều trị: Chưa có thuốc trị đặc hiệu. Chủ yếu là nghĩ ngơi, tiết thực và có thể dùng các

loại sinh tố.

II. VIRUS VIÊM GAN B (HEPATITIS B VIRUS: HBV)

Virus viêm gan B thuộc họ Hepadnaviridae (Hepatotrophic DNA virus) và được xếp

là Hepadnavirus typ 1 .

1. Đặc tính virus học

198

1. 1. Cấu tạo

Hạt virus viêm gan B nguyên vẹn có dạng h.nh cầu có đường kính 42nm (tiểu thể

Dane). Vó ngoài của HBV có thể t.m thấy trong huyết thanh bệnh nhân ở dạng h.nh cầu 22

nm và dạng h.nh sợi, cả hai dạng này giống nhau về đặc tính sinh hóa và vật l.. Chúng được

cấu tạo bởi 7- 9 polypeptide có trọng lượng thay đổi từ 19.000-120.000 dalton và các thành

phần carbohydrate. Cấu trúc vỏ của virus viêm gan B mang kháng nguyên bề mặt gọi là

HBsAg.

H.nh 1. Cấu trúc của HBV

Cấu trúc 42nm, h.nh cầu là hạt virus HBV hoàn chỉnh

Các tiểu thể h.nh cầu 22nm (17-25nm) và dạng h.nh sợi bắt nguồn từ vỏ ngoài của hạt

virus

L.i nucleocapsid có đối xứng h.nh khối, kích thước 27nm, bề mặt của l.i mang kháng

nguyên l.i HBcAg bên trong chứa ADN polymerase, ADN của virus và một protein h.a tan

mang tính kháng nguyên là HBeAg. ADN của HBV ở dạng v.ng hai chuỗi gồm một chuỗi dài

và một chuỗi ngắn, mang 4 đoạn gen chính

- Đọan tiền gen S và S: Chủ yếu m. hóa cho các protein của vỏ.

- Đoạn gen C m. hóa cho các cấu trúc HBcAg và HBeAg.

- Đoạn gen P m. hóa ADN polymerase.

- Đoạn gen X m. hóa cho một protein có chức năng hoạt hóa chéo (transactivation).

1. 2. Sự nhân lên của virus

Virus viêm gan B chưa nuôi cấy được trên tổ chức nuôi cấy tế bào, virus có thể sao chép

được trên tế bào gan người. Những nghiên cứu gần đây nhận thấy virus viêm gan B có quá tr.nh

sao chép ngược như Retrovirus. Sau khi xâm nhập vào trong tế bào gan, ADN của virus làm

thông tin để tạo ra hai sợi ARN thông tin nhờ ARN polymerase của tế bào, từ ARN thông tin này

được bọc bởi các protein của l.i, tiếp đến ADN polymerase của virus sẽ sao m. ngược để h.nh

thành ADN của virus. Khi ADN của virus được h.nh thành th. hai sợi ARN thông tin tự phá hủy.

L.i chứa ADN sẽ nhận vỏ ngoài khi được đẩy ra qua hệ thống lưới nội bào hoặc bộ golgi để ra

ngoài.

Toàn bộ ADN của virus có thể tích hợp vào ADN của tế bào gan, h.nh thái này được

t.m thấy trong ung thư tế bào gan (Hepatocellular carcinoma) tuy nhiên khác với các

retrovirus, sự tích hợp vào chromosome tế bào không phải là một bước bắt buộc trong chu kỳ

199

sao chép của các virus thuộc ho này. Tế bào gan ở trạng thái này vẫn c.n tiết ra HBsAg nhưng

không HBeAg, quá tr.nh sao chép của virus trong giai đoạn này ngừng hoặc rất chậm.

1. 3. Các kháng nguyên của virus viêm gan B

Ba thành phần kháng nguyên của virus viêm gan B được mô tả :

1.3.1. Kháng nguyên bề mặt của virus (HBsAg)

Kháng nguyên này hiện diện trong huyết thanh dưới dạng h.nh sợi hoặc h.nh cầu

đường kính 22nm. Các cấu trúc này là vật liệu vỏ virus HBV. Tất cả HBsAg đều mang kháng

nguyên nhóm chung a và một trong các kháng nguyên dưới typ (subtype) đặc hiệu d và y hoặc

w và r (adw, ayw, adr, ayr....). Các kháng nguyên dưới typ này không liên hệ đến độc lực của

virus nhưng chúng có giá trị về mặt dịch tễ học. Kháng nguyên HBsAg xuất hiện sớm trong

huyết thanh bệnh nhân bị bệnh và giảm sau 2-3 tháng, những trường hợp HBsAg (+) tồn tại

kéo dài trong huyết thanh bệnh nhân trên 4 tháng sau khi bị bệnh cấp là dấu hiệu bệnh có thể

chuyển qua mạn tính. Kháng thể tương ứng ( k. hiệu anti-HBs) xuất hiện 1- 3 tháng sau khi

HBV xâm nhập vào cơ thể, thường sau khi HBsAg đ. hết trong huyết thanh. Anti-HBs có vai

tr. chống lại sự tái nhiễm HBV. V. vậy kháng nguyên HBsAg là thành phần được sử dụng để

điều chế vaccine ph.ng bệnh viêm gan B .

1.3.2. Kháng nguyên l.i HBcAg

Là thành phần kháng nguyên do các protein tạo nên bề mặt của l.i nucleocapsid của

HBV, kháng nguyên này không t.m thấy trong huyết thanh người bệnh với các kỹ thuật thông

thường. Nó được t.m thấy trong nhân tế bào gan. HBcAg kích thích cơ thể tạo kháng thể

tương ứng Anti-HBc, kháng thể này có trong huyết thanh người bệnh khá sớm và tồn tại khá

lâu.

1.3.3. Kháng nguyên HBeAg

Là thành phần protein h.a tan có trong l.i của virus viêm gan B. HBeAg xuất hiện

trong huyết thanh sớm ngay trong thời kỳ ủ bệnh trong viêm gan cấp do virus B. Sự tồn tại

kéo dài của kháng nguyên này trong huyết thanh bệnh nhân có . nghĩa bệnh diễn tiến mạn

tính. HBeAg kích thích tạo kháng thể anti-HBe có trong huyết thanh.

2 . Khả năng gây bệnh

2. 1. Dịch tễ học

Bệnh viêm gan do HBV xảy ra khắp nơi trên thế giới. Theo ước tính có trên 350 triệu

người mang HBsAg trên thế giới tạo nên ổ chứa chính của virus HBV ở người. Tỷ lệ người

mang HBsAg khác nhau ở các quốc gia, ở Hoa Kỳ và các nước Tây Âu tỷ lệ này là 0,1- 0,5%

tỷ lệ này cao hơn ở nhiều nước phương Đông và các nước nhiệt đới.

Bệnh nhân bị bệnh viêm gan do HBV và người lành mang HBsAg đều có khả năng

truyền bệnh. Bệnh lây chủ yếu qua truyền máu và các sản phẩm của máu, đường tiêm chích

qua kim tiêm, bơm tiêm, đặc biệt ở những người nghiện thuốc chích bằng đường tĩnh mạch.

Nhiều đường lây truyền khác cũng chiếm vị trí quan trọng như đường sinh dục, qua nhau thai.

Người ta t.m thấy HBV hiện diện trong nhiều loại chất dịch cơ thể bệnh nhân gồm dịch màng

bụng, nước bọt, nước mắt, dịch khớp, sữa mẹ, tinh dịch.

2. 2. Đặc điểm gây bệnh

Thời kỳ ủ bệnh của HBV dài 40- 150 ngày. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, các biểu hiện

lậm sàng viêm gan B cấp tương tự như viêm gan virus A. Bệnh có thể diễn tiến nặng đưa đên

hoại tử gan cấp và hôn mê gan.

Sau viêm gan cấp do HBV có khoảng 6-10% ở người lớn, và đến 25-50% ở trẻ em

diễn tiến đên viêm gan mạn và xơ gan. Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới 80% ung thư tế bào gan

nguyên phát do nhiễm trùng HBV mạn tính.

200

3. Chẩn đóan ph.ng thí nghiệm

3. 1. Chẩn đoán trực tiếp

- T.m tiểu thể Dane trong huyết thanh bệnh nhân bằng kính hiển vi điện tử.

- T.m các kháng nguyên có trong huyết thanh bệnh nhân như HBsAg, HBeAg bằng

nhiêu kỹ thuật khác nhau như điện di miễn dịch đối lưu, kỹ thuật cố định bổ thể, Kỹ thuật

ngưng kết hồng cầu thụ động ngược, kỹ thuật sắc k. miễn dịch, kỹ thuật miễn dịch phóng xạ

(RIA) hoặc miễn dịch liên kết enzyme (ELISA). Trong đó kỹ thuật ELISA là kỹ thuật thường

dùng hiện nay.

- Kỹ thuật lai ADN dùng để xác định ADN của HBV trong các mẫu sinh thiết tế bào

gan hoặc trong huyết thanh bệnh nhân. Kỹ thuật PCR cũng được sử dụng rộng r.i để chẩn

đoán bệnh, đặc biệt nó có ích khi dùng kỷ thuật định lượng để theo d.i sự tăng hoặc giảm

lượng virus máu trong điều trị kháng virus ở bệnh viêm gan B mạn.

3. 2. Chẩn đoán huyết thanh học

T.m sự hiện diện các kháng thể tương ứng trong huyết thanh người bệnh như anti-

HBs; anti-HBc gồm lớp IgM hoặc IgG, anti-HBe. Các kỹ thuật miễn dịch phóng xạ ( RIA) và

miễn dịch liên kết enzyme ( ELISA) là các kỹ thuật thường dùng hiện nay cho chẩn đoán

huyết thanh học

4. Ph.ng ngừa và điều trị

4. 1. Ph.ng bệnh

4.1.1. Biện pháp chung

- Kiểm tra kỹ người cho máu.

- Tiệt trùng kỹ dụng cụ y tế, kim tiêm, bơm tiêm chỉ dùng 1lần. Thực hiện an toàn lao

động khi làm việc với bệnh phẩm máu và các chế phẩm máu.

- Trong các đơn vị thận nhân tạo cần phát hiện bệnh nhân bị nhiễm HBV và dùng dụng

cụ riêng.

4.1.2. Ph.ng bệnh đặc hiệu

- Miễn dịch thụ động

+ Dùng chế phẩm globulin miễn dịch người b.nh thường ít hiệu quả v. chứa lượng

anti-HBs thấp.

+ Chế phẩm gamma globulin người đặc hiệu với viêm gan B (HBIg) chứa lượng lớn

anti-HBs. Dùng chế phẩm này cho thấy có hiệu quả làm giảm tần số mắc bệnh. Đối tượng

dùng các loại globulin miễn dịch gồm:

+ Những người bị nhiễm máu hoặc huyết thanh có chứa virus viêm gan B do tai biến.

+ Trẻ sơ sinh mà mẹ mang kháng nguyên HBsAg.

- Miễn dịch hoạt động

Vaccine ph.ng bệnh viêm gan B đầu tiên là thành phần HBsAg h.nh cầu lấy từ huyết

tương người lành mang HBsAg đ. làm tinh khiết và tiêu diệt HIV. Vaccine ph.ng bệnh viêm

gan B thế hệ hai được sản xuất bằng công nghệ sinh học. Chế phẩm Recombivax HB ở Hoa

Kỳ được sản suất bằng phương thức này đ. đưa vào sử dụng ở nhiều nước, hiệu quả ph.ng

bệnh cao và an toàn.

Tiêm vaccine nên thực hiện cho tất cả trẻ em c.n bú, thiếu niên và cho những đối

tượng có nguy cơ cao mắc bệnh viêm gan B (nhân viên y tế tiếp xúc với máu, bệnh nhân chạy

thận nhân tạo, người nghiện thuốc chích tĩnh mạch và trẻ sơ sinh có mẹ mang HBsAg).

201

4. 2. Điều trị

Chưa có một thuốc kháng virus nào hiệu quả hoàn toàn cho nhiễm trùng do HBV. Nhiều

thuốc kháng virus gần đây được dùng để điều trị viêm gan virus B mạn gồm:

- Interferon: Dùng interferon ở bệnh nhân viêm gan B mạn cho thấy có thể làm chậm tiến

triển của bệnh.

- Lamuvidine: được dùng trong điều trị viêm gan B mạn cho thấy làm mất HBeAg

trong huyết thanh, và cải thiện tổn thương tế bào gan. Tuy nhiên khi dùng kéo dài HBV trở

nên đề kháng do đột biến.

- Adefovir: có hiệu quả như lamuvidine trong điều trị viêm gan mạn

- Ribavirin và adenin arabinoside ít có hiệu quả .

III. VIRUS VIÊM GAN C ( HEPATITIS C VIRUS: HCV)

Virus viêm gan C được xếp vào họ Flaviviridae.

1. Tính chất của virus

Virus viêm gan C có dạng h.nh cầu đường kính trung b.nh khoảng 35- 50nm, vỏ bên

ngoài là glycoprotein. Genome của virus chứa ARN một sợi mang các gen m. hóa cho

nucleocapsid của l.i, cho protein màng, glycoprotein của vỏ và protein cần thiết cho sự sao

chép của virus. Hiện nay có ít nhất 6 genotype của virus này được biết trên cơ sở phân tích

chuỗi axit nucleic của genome virus. Virus sao chép và nhân lên ở d.ng tế bào gan của người

hoặc vượn, nhưng mức độ sao chép của virus thấp.

2. Dịch tể học

Virus viêm gan C truyền bệnh qua đường truyền máu hoặc các sản phẩm của máu, đặc

biệt gặp ở những bệnh nhân tiếp nhận các yếu tố đông máu trộn lẫn từ nhiều người. Các

đường lây truyền khác như ở người nghiện chích thuốc qua đường tĩnh mạch, qua da, qua tiếp

xúc sinh dục, qua dụng cụ thẩm phân máu...

3. Tính chất gây bệnh

HCV gây viêm gan cấp và có khuynh hướng trở thành mạn ở hầu hết các cá nhân bị

nhiễm trùng. Trên mô h.nh nhiễm trùng thực nghiệm ở vượn cho thấy trong viêm gan C cấp

có ít hoại tử cục bộ tế bào gan trong giai đoạn đầu, kèm thâm nhiễm nhẹ tế bào lymphocyte

trong tổ chức tổn thương. ARN của virus được t.m thấy ở tổ chức gan và tồn tại nhiều tuần.

Viêm gan cấp do HCV không đưa đến suy gan cấp, trừ phi bệnh xảy ra ở những cá

nhân có nhiễm trùng mạn với HBV trước. Khoảng 50- 70% viêm gan C cấp diễn tiến đến

mạn. Cơ chế tổn thương gan ở viêm gan C mạn tính không những do virus mà c.n liên hệ đên

bệnh l. tự miễn dịch của cơ thể. Biến chứng của viêm gan C mạn cuối cùng đưa đến xơ gan ở

20 - 25% trường hợp và ung thư tế bào gan.

4. Chẩn đoán

Thử nghiệm miễn dịch liên kết enzyme (ELISA) có thể xác định kháng thể trong

huyết thanh bệnh nhân và đây là kỹ thuật thường dùng hiện nay. Thử nghiệm western blot

(RIBA) xác định kháng thể được dùng khi ELISA cho kết quả nghi ngờ. Kháng nguyên dùng

trong cả hai loại kỹ thuật trên là các protein tái tổ hợp của HCV. Tuỳ theo các thành phần

protein kháng nguyên được dùng trong các thử nghiệm mà có các thế hệ ELISA1, ELISA2, và

ELISA3, cũng tương tự như thế có RIBA1, RIBA2 và RIBA3. Các thử nghiệm thế hệ sau có

độ nhạy tốt hơn.

202

H.nh 2. Thành phần kháng nguyên trong các thử nghiệm chẩn đoán HCV

Trong viêm gan cấp kháng thể (Anti-HCV) dương tính chậm sau hai tháng, 60 - 80%

dương tính sau 6 tháng, kháng thể HCV dương tính ở 80% trường hợp viêm gan mạn

Kỹ thuật khuếch đại chuỗi gen (RT-PCR) để xác định ARN của HCV trong huyết

thanh người bệnh, kỹ thuật RT-PCR định lượng xác định lượng virus máu được dùng cho việc

theo d.i kết quả điều trị

5. Ph.ng và điều trị

5.1. Ph.ng bệnh

Hiện nay chưa có vaccine để ph.ng bệnh cho virus viêm gan C. Ph.ng sự lây nhiễm

bằng kiểm tra máu kỹ lưỡng ở những người cho máu, đảm bảo không nhiễm virus HCV trong

tiêm chích, tiêm truyền....

5.2. Điều trị

Interferon được dùng trong điều trị viêm gan do HCV. Interferon cho thấy làm giảm

nhanh amino tranferaza trong huyết thanh, ngoài ra ribavirin cũng đ. được thử nghiệm và cho

kết quả ít r. hơn Interferon.

VI. VIRUS VIÊM GAN D ( HEPATITIS D VIRUS: HDV)

Virus viêm gan D c.n có tên là virus viêm gan delta, hay virus viêm gan khiếm khuyết

v. virus này cần sự hỗ trợ của HBV hoặc virus viêm gan ở sóc (Woodchuck hepatitis virus -

WHV) để phát triển.

1. Tính chất của virus viêm gan D

Hạt virus trưởng thành là một tiểu thể h.nh cầu đường kính khoảng 35nm, genome của

virus chứa ARN một sợi, genome của HDV c.n chứa protein cấu trúc gọi là kháng nguyên

(HDAg) của HDV. Vỏ ngoài cùng của hạt virus là thành phần vỏ ngoài (HBsAg) của HBV.

HDV có thể nhiễm trùng tế bào gan nguyên phát của vượn. Khi vào bên trong tế bào

HDV có thể sao chép mà không cần có virus HBV. ARN và kháng nguyên HDAg được t.m

thấy trong nhân của tế bào. Virus tổ hợp thành hạt virus khi các thành phần ARN, HDAg

tương tác với HBsAg của HBV.

2. Tính chất gây bệnh

2.1. Dịch tễ học

Đường truyền bệnh của virus viêm gan D tương tự như HBV, gồm qua tiếp xúc t.nh

dục, đường tiêm chích, truyền máu và các sản phẩm của máu. Nhiễm trùng HDV thường t.m

thấy ở những bệnh nhân mang kháng nguyên HBsAg mạn .

203

2.2. Lâm sàng

Viêm gan do HDV có thể xảy ra đồng thời với nhiễm trùng do virus HBV, hoặc có thể

bị bội nhiễm trên bệnh nhân đ. bị viên gan B mạn. Triệu chứng tương tự với viêm gan do các

virus khác, sự nhiễm trùng đồng thời cả hai virus HDV và HBV thường dễ đưa đến viêm gan

trầm trọng hơn so với chỉ nhiễm trùng do virus HBV. Một số ít trường hợp sự bội nhiễm của

virus HDV không làm thay đổi diễn tiến của nhiễm trùng mạn do HBV, trong trường hợp này

dấu hiệu nhiễm trùng do HDV chỉ cho thấy sự tăng kháng thể anti-HD lớp IgM.

3. Chẩn đoán

Ngoài xác định sự có mặt của nhiễm trùng do HBV, nhiễm trùng do virus HDV được

chẩn đoán bằng t.m kháng nguyên HDV trong huyết thanh bằng thử nghiệm RIA hoặc

ELISA, trong nhiễm HDV mạn kháng nguyên HDAg thường âm tính. Kháng thể anti-HD xác

định bằng thử nghiệm RIA hoặc ELISA. Có thể dùng các kỷ thuật sinh học phân tử để t.m

ARN của virus

4. Ph.ng bệnh và điều trị

4.1. Ph.ng bệnh

Ph.ng nhiễm trùng bằng vaccine và các biện pháp ph.ng khác đối với HBV sẽ có hữu

hiệu trong ph.ng ngừa viêm gan do virus D, v. HDV không thể nhân lên được khi không bị

nhiễm trùng do HBV. Ở những bệnh nhân mang HBsAg cần phải hạn chế chuyền máu, khi

cần thiết phải nhận truyền máu mới truyền và kiểm tra kỹ nguồn máu.

4.2. Điều trị

Về điều trị chưa có thuốc điều trị cho HDV, interferon được dùng trong điều trị HBV

cũng được dùng cho cả trường hợp viêm gan phối hợp cho hai virus này.

V. VIRUS VIÊM GAN E ( HEPATITIS E VIRUS: HEV)

Nhiễm trùng do virus viêm gan E trước đây được cho là viêm gan do virus không Akhông

B truyên qua đường tiêu hóa, virus này trước đây được xếp vào họ Caliciviridae, hiện

nay được tách riêng và đang được xếp loại trong thời gian tới.

1. Đặc điểm virus học

Virus có dạng h.nh cầu, đường kính khoảng 27-34nm, không có vỏ bên ngoài, genome

của HEV chứa ARN chuỗi đơn.

Virus có thể gây nhiễm trùng tế bào gan nguyên phát, tế bào thận khỉ, sự nhân lên của

HEV trong các nuôi cấy tế bào này có thể xác định bằng nhuộm miễn dịch huỳnh quang hoặc

bằng lai ADN. Virus gây viêm gan ở các động vật linh trưởng ngoài người.

2. Đặc điểm gây bệnh

2.1. Dịch tễ học

Nhiễm trùng do HEV xảy ra ở nhiều quốc gia nhiệt đới và bán nhiệt đới như HAV,

bệnh truyền qua đường tiêu hóa và xảy ra thành dịch liên hệ đến thức ăn, nước uống bị nhiễm

bẩn.

2.2. Lâm sàng

Thời gian ủ bệnh 15-40 ngày, trung b.nh 35 ngày, triệu chứng lâm sàng tương tự như

các viêm gan khác. Viêm gan cấp có thể đưa đến suy gan cấp, đặc biệt thể nặng thường gặp ở

phụ nữ có thai, tử vong do viêm gan E ở nhóm này cao 20- 40%. Không có bằng chứng tiến

triển mạn tính ở bệnh nhân viêm gan E.

3. Chẩn đoán

Nhiều kỹ thuật chẩn đoán được dùng để xác định viêm gan HEV gồm

- Kính hiển vi điện tử miễn dịch để xác định hạt virus trong phân.

204

- T.m anti-HEV lớp IgM hoặc IgG với nhiều kỷ thuật huyết thanh học gồm ELISA

(IgG, IgM), western blot ( IgM/ IgG).

- Xác định ARN của virus ở trong phân và trong huyết thanh bằng kỷ thuật RT-PCR.

4. Ph.ng và điều trị

Chưa có vaccine ph.ng bệnh cho virus này, chủ yếu là vệ sinh nguồn nước uống.

Chưa có thuốc kháng virus đặc hiệu.

205

VIRUS HIV/ AIDS

( HUMAN IMMUNODEFICIENCY VIRUSES)

Mục tiêu bài giảng

1. Mô tả được các đặc diểm virus học, cơ chế suy miễn dịch của virus HIV.

2. Tr.nh bày được dịch tễ học, chẩn đoán ph.ng thí nghiệm và cách ph.ng ngừa và điều trị

nhiễm trùng HIV

Virus HIV (gồm HIV1 và HIV2) thuộc vào họ Retroviridae, giống Lentivirus. Những

virus này có dạng h.nh cầu, có vỏ, kích thước hạt virus 80-100nm về đường kính, genom chứa

ARN chuỗi đơn. Quá tr.nh sao chép axit nucleic của chúng (ARN) tạo ra chuỗi đôi cDNA

(ADN bổ sung) qua trung gian của enzyme reverse transcriptase. Sự h.nh thành dạng tiền

virus ở chromosom của tế bào vật chủ là một bước bắt buộc trong chu kỳ phát triển của chúng.

I. TÍNH CHẤT VIRUS HỌC

1. Đặc điểm cấu tạo

Dưới kính hiển vi điện tử virus có dạng h.nh cầu, cấu tạo gồm vỏ ngoài và l.i capsit ở

trong. Vỏ của virus tạo bởi 72 núm gai là các glycoprotein 120 ( gp120) của vỏ ngoài, thành

phần này là receptor gắn vào receptor CD4+ của tế bào và một protein xuyên màng

glycoprotein 41 (gp 41). L.i của virus h.nh cầu chứa các protein cấu trúc của gen Gag, trong

capsit chứa 2 phân tử ARN giống nhau, và các enzyme ADN polymerase. Cấu trúc chi tiết của

virus và genom của HIV như h.nh sau

H.nh 1. H.nh ảnh minh hoạ cấu tạo virus HIV hoàn chỉnh

Genom của HIV có kích thước 9,8kb ( kilobase), gen m. hoá của các HIV có 3 đoạn lớn

đó là đoạn gen gag m. hoá cho sự tổng hợp cho các protein cấu trúc của l.i của virus, gen pol m.

hoá cho sự h.nh thành các protein enzyme của virus ( integrase, reverse transcriptase/RNase,

protease) và đoạn gen env m. hoá cho sự h.nh thành các glycoprotein của vỏ virus (gp 120, gp

41). Nhiều đoạn gen nhỏ m. hoá cho các protein có vai tr. trong quá tr.nh nhiễm trùng và phát

triển của virus trong tế bào.

206

Bảng 1. Các protein của HIV và chức năng của nó

Các protein Kích thươc Chức năng

Gag

Polymerase (Pol)

Protease

Integrase

Vỏ

-

Tat

Rev

Nef

Vif

Vpr

Vpu( chỉ có ở HIV1 )

Vpx( chỉ có ở HIV2 )

Tev

P25

P17

P9/ P6

-

P66/p51

P10

P 32

gp120

gp 41

p 14

p19

p27

p23

p18

p15

-

p26

Protein cấu trúc capsid

Protein nền

Protein kết hợp với RNA/ Giúp virus

đâm chồi ra ngoài tế bào

enzyme sao chép ngược

enzyme xử l. các protein sau dịch m.

enzyme gắn cDNA virus vào genôm tê

bào

Protein bề mặt của vỏ

Protein xuyên màng của vỏ

Protein hoạt hóa

Điều h.a biểu hiện mRNA của virus

Cần cho sự sao chép của virus

Làm tăng tính nhiễm trùng của virus

Giúp cho sự sao chép của virus

Giúp phóng thích virus ra ngoài

Giúp cho virus trong nhiễm trùng

Hoạt hóa gen Tat và Rev

2. Tính chất đề kháng

HIV bị bất hoạt ở nhiệt độ 56-60C trong khoảng 30phút, nó cũng bị bất hoạt với các

hoá chất giết khuẩn thông thường như dung dịch natri hypochlorid 0,5%, cồn etanol 70%, và

povidone - iodine, ở pH < 6 hoặc > 10 bất hoạt HIV1 trong khoảng 10 phút. Trong các tổ

chức nuôi cấy virus ở nhiệt độ ph.ng dạng HIV tự do có thể xác định đến 15 ngày, ở nhiệt độ

37C có thể đến 11 ngày.

3. Chu kỳ sinh học của HIV trong tế bào

Để xâm nhập vào tế bào, gp120 của HIV gắn vào các receptor của tế bào: phân tử

CD4+ và receptor CCR5 để đi vào tế bào. Trong nguyên tương của tế bào ARN sợi đơn của

virus được sao m. ngược để trở thành ADN chuổi đôi qua trung gian của enzyme reverse

transcriptase, ADN chuổi đôi tạo thành được chuyển vào nhân tế bào và tích hợp vào nhiễm

sắc thể của tế bào, gọi là tiền virus (provirus), qua trung gian của enzyme integrase. ADN tiền

virus là bản nền (template) cho việc tạo ra ARN của virus mới và ARN thông tin cho sự tổng

hợp protein của virus.

Sự tổ hợp và h.nh thành virus mới xảy ra ở màng tế bào. Ở đây ARN mới tạo thành

của virus được gói trong các protein của l.i capsid. Capsid tiếp đó nhận được vỏ ngoài khi hạt

virus đi qua màng tế bào bằng phương thức đẩy từ từ hạt virus ra ngoài như sự nảy mầm cây

(budding).

Quá tr.nh nhân lên của virus trong tế bào tóm tắt trong sơ đồ sau

207

CD4 Nguyên tương Nhân nst tế bào

Gắn vào CD4

provirus

CCR5 Sao m.

RNA cDNA

Tổ hợp

RNAtt

Dịch m.

Giải phóng virus mới

Protein

H.nh 2. sơ đồ minh hoạ chu kỳ nhân lên của HIV trong tế bào

Sự phát triển của virus ở nuôi cấy tế bào tạo ra hiệu ứng tế bào bệnh l. tùy thuộc vào

các chủng phân lập, nhiều chủng tạo ra các hợp bào điển h.nh (syncytium formation) và gây

chết tế bào, tuy nhiên một số chủng không tạo nên h.nh ảnh này. Tính chất tạo tế bào bệnh l.

được dùng để phân loai các phân type sinh học của HIV1.

II. CƠ CHẾ SUY MIỄN DỊCH VÀ DỊCH TỂ HỌC

1. Cơ chế suy miễn dịch do HIV

Suy miễn dịch do nhiễm trùng HIV chủ yếu do sự giảm quần thể tế bào lymphocyte T

có mang phân tử CD4 bề mặt (Tế bào CD4+), sự phá hủy làm giảm quần thể tế bào này liên

hệ đến

· Các tác dụng tế bào bệnh l. trực tiếp do virus và các protein của nó trên té bào CD4+

gồm: Phá hủy tế bào, Tác dụng trên tế bào gốc, Tác dụng trên sản xuất cytokine, Tác

dụng trên điện tích các tế bào, Tính dễ vỡ gia tăng của các tế bào.

· Sự nhiễm HIV tế bào gây nên chết tế bào có chương tr.nh ( apoptosis ).

· Phá húy tế bào do sự gắn của gp120 lên tế bào CD4+ b.nh thường: Hiệu ứng ADCC,

Các lymphocyte T độc tế bào ( CTL).

· Các tác dụng ức chế miễn dịch của các phức hợp miễn dịch và các protein của virus

( gp120, gp41,Tat.)

· Tác dụng độc tế bào chống lại CD4 ( gồm các tế bào CD4+ và tế bào CD8+)

· Các yếu tố ức chế của tế bào CD8+

· Các tự kháng thể chống lại tế bào CD4+

· Sự phá hủy tế bào CD4+ do cytokine

2. Dịch tễ học của nhiễm trùng HIV

Hội chứng suy giảm miễn dịch t.m thấy đầu tiên năm 1981 ở những người

nghiện chích thuốc. 1983 L. Montagnier ở Pháp phân lập được virus và gọi nó là LAV

(lymphadenopathy-associated virus), R. Gallo ở Hoa kỳ cùng thời gian cũng đ. nuôi cấy được

virus từ bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch và phân tích về sinh học phân tử của nó và đặt tên

virus này là HTLV III (Human T cell leukemia virus type III), các virus này hầu như rất giống

208

nhau. Đến 1986 Uỷ ban quốc tế về danh pháp virus thống nhất tên gọi cho các virus này là

HIV ( Human immunodeficiency virus ).

Hiện nay có khoảng 30 triệu người bị nhiễm HIV trên toàn thế giới, có 2 t.p virus gây

bệnh là HIV1 và HIV2. HIV1 gây bệnh gặp ở khắp nơi trên thế giới, trong khi đó HIV2 chỉ

gặp ở một số nơi ở Tây phi. HIV1 được chia thành các dưới t.p ( subtype) từ A - J và dưới

t.p O và HIV2 thành dưới t.p từ A - G. Nhiễm trùng HIV ở một nước hoặc một vùng địa l.

thường do một vài dưới t.p nổi bật.

Đường truyền bệnh của HIV1 và HIV2 hoàn toàn giống nhau

2.1.Truyền qua tiếp xúc sinh dục

Đường sinh dục là một trong các đường chính mà virus HIV truyền từ bệnh nhân bị

nhiễm HIV qua người lành, những tế bào bị nhiễm virus và virus tự do ở trong dịch âm đạo và

trong tinh dịch đều có khả năng truyền bệnh. Khả năng truyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố

gồm số lần tiếp xúc sinh dục với người bị nhiễm, sự có mặt của các bệnh nhiễm trùng sinh

dục như giang mai, lậu, nhiễm trùng herpes, các viêm nhiễm và xây xát ở đường sinh

dục.....các yếu tố này làm tăng sự lây nhiễm HIV

2.2. Truyền qua máu

Virus truyền qua máu có thể ở dạng tự do, ở trong tế bào lymphocyte, hoặc trong đại

thực bào. Đường lây truyền này thường gặp do truyền máu, hoặc các sản phẩm của máu có

virus, do tiêm chích, nhổ răng, hoặc các tai biến nghề nghiệp do các vật sắc nhọn như dao,

kim tiêm, ống nghiệm có dính máu người bệnh. Các tổn thương nông trên da có thể là đường

vào của virus khi tiếp xúc với máu bị nhiễm HIV.

2.3. Truyền từ mẹ cho co

HIV có thể truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai, trong khi sinh và sau khi

sinh. HIV thường truyền qua con trong giai đoạn sau của thai kỳ. Tuy nhiên, truyền qua thai

nhi sớm khoảng 8 tuần sau khi có thai cũng được khảo sát.

III. CHẨN ĐOÁN PH.NG THÍ NGHIỆM

Các thử nghiệm dùng để chẩn đoán HIV về mặt nguyên l. không khác với chẩn đoán

các virus khác: T.m virus hoặc kháng nguyên của chúng, sau đó t.m kháng thể với virus, axit

nucleic của virus cũng có thể được xác định ở các ph.ng thí nghiệm cao cấp. Chẩn đoán

ph.ng thí nghiệm virus HIV không phải là các xét nghiệm khẩn cấp.

Kháng thể với các thành phần của HIV chỉ có thể xác định được ở khoảng 6-8 tuần sau

khi bị nhiễm trùng HIV, do vậy chẩn đoán nhiễm trùng HIV trong giai đoạn sớm chỉ bằng

cách t.m kháng nguyên hoặc axit nucleic của virus. Sơ đồ sau cho thấy động học của các dấu

ấn huyết thanh học của HIV.

H.nh 3. Sơ đồ biểu thị các dấu ấn huyết thanh trong chẩn đoán HIV

1. Xác định kháng nguyên virus

T.m protein 24 (p24) bằng thử nghiệm ELISA dùng kháng thể đơn d.ng.

209

2. Phân lập virus

Cấy lymphocyte bệnh nhân vào nuôi cấy lymphocyte b.nh thường, hiệu ứng tế bào

bệnh l. xuất hiện sau 7- 10 ngày nuôi cấy với sự xuất hiện các hợp bào điển h.nh ( syncytial

formation), tuy nhiên một số chủng không tạo hợp bào khi nuôi cấy.

3. Xác định kháng thể

Nhiều thử nghiệm được dùng để phát hiện kháng thể HIV trong huyết thanh bệnh

nhân. Các thử nghiệm sau được dùng rộng rải ở các ph.ng thí nghiệm để xác định kháng thể

với virus HIV

3.1. Thử nghiệm ELISA

Với nhiều kỷ thuật và kháng nguyên khác nhau trong đó kháng nguyên được gắn trên

giếng, enzyme có thể được gắn vào kháng kháng thể (kỷ thuật ELISA gián tiếp), hoặc kháng

thể gắn enzyme ( kỷ thuật ELISA cạnh tranh), hoặc kháng nguyên gắn enzyme (Kỷ thuật

ELISA kiểu sandwich). Độ nhạy của thử nghiệm này từ 97,5 đến 100%, khi thử nghiệm

ELISA dương tính cần phải dùng thử nghiệm Western blot để chẩn đoán khẳng định.

Phản ứng ELISA gián tiếp

kháng kháng thể gắn enzyme

kháng thể gắn enzyme Phản ứng ELISA tranh

chấp

phản ứng ELISA kiểu

sandwich

Kháng nguyên gắn enzyme

H.nh 4. Sơ đồ minh hoạ các kiểu kỷ thuật ELISA chẩn đoán HIV

3.2.Thử nghiệm Western blot

Kỹ thuật này có thể xác định được kháng thể với các protein đặc hiệu của virus, đây là

thử nghiệm có gía trị khẳng định nhiễm trùng HIV, kết quả đương tính khi có ít nhất 2 băng

protein của vỏ ( gp 160, gp120, hoặc gp 41) có thể thêm các băng protein của gen gag và pol

hoặc không, phản ứng âm tính khi không đủ các tiêu chuẩn trên.

4. Xác định axít nucleic của virus

Thử nghiệm khuếch đại chuỗi gen PCR dùng để xác định ADN hoặc ARN của virus ở

trong cơ thể người bệnh, kỷ thuật này cũng cho phép định lượng virus trong máu bệnh nhân

IV. PH.NG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ

1. Ph.ng ngừa

Kiểm tra người cho máu, xử l. máu trước khi chuyền để loại trừ HIV. Dụng cụ y tế

đảm bảo vô trùng, bơm tiêm, kim tiêm chỉ nên dùng một lần.

Cần khuyến cáo cho nhân viên trực tiếp làm việc với bệnh nhân hoặc với máu bệnh

nhân về các nội quy an toàn, tránh sự lây nhiễm do bất cẩn.

Ngăn cấm tiêm chích ma túy và tệ nạn m.i dâm, giáo dục về an toàn t.nh dục Hiện nay

chưa có vaccine hiệu quả để ph.ng bệnh.

210

2. Điều trị

Việc nghiên cứu các thuốc chống virus HIV nhằm vào các khâu trong chu tr.nh phát

triển của virus: ức chế sự gắn và vùi của virus vào màng tế bào, ức chế sự cởi áo và vào bên

trong tế bào của nucleocapsid, ức chế quá tr.nh sao m. ngược, ức chế sự gắn cDNA của virus

với chromosome của tế bào ( sự h.nh thành provirus ), ức chế quá tr.nh sao m. mRNA, quá

tr.nh dịch m., ức chế sự tổ hợp của virus, và quá tr.nh đẩy virus ra khỏi tế bào. Nhiều chế

phẩm sinh học như các kháng thể và các hóa chất đ. được thử nghiệm trong ph.ng thí

nghiệm. Hiện nay hai nhóm thuốc có sẳn dùng trong điều trị nhiễm trùng HIV/AIDS là

- Các thuốc ức chế enzyme reverse transcriptase (RT) như azidothymidine,

dideoxycytidine, didanosine, lamuvidine...

- Các thuốc ức chế enzyme protease như saquinavir, ritonavir, indinavir...

Sự phối hợp các thuốc trên làm giảm lượng virus máu nhanh, kéo dài đời sống bệnh

nhân, hạn chế được các biến chủng virus kháng thuốc.

211

CÁC VIRUS GÂY BỆNH KHÁC

Mục tiêu học tập

1. Tr.nh bày được tính chất virus học, dịch tễ học, tính chât bệnh, chẩn đoán ph.ng thí

nghiệm và ph.ng ngừa nhiễm trùng corona gây SARS.

2. Mô tả các đặc trưng về tính chất virus, dịch tễ, tính chất gây bệnh, chẩn đoán virus và

ph.ng bệnh do virus rubella.

3. Tr.nh bày các tính chất virus học, tính chất gây bệnh, chẩn đoán ph.ng thí nghiệm và

ph.ng bệnh nhiễm trùng do hantavirus

I. CORONAVIRUS GÂY BỆNH CHO NGƯỜI

Đây là nhóm virus t.m thấy ở chim và các động vật có vú, chúng giống nhau về h.nh

thái và cấu trúc hóa học. Các coronavirus của người gồm coronavirus chủng 229E và

coronavirus chủng OC43, hai virus này gây nhiễm trùng hô hấp trên nhẹ- bệnh cảm lạnh.

Năm 2003 một chủng virus mới của họ này được t.m thấy gây bệnh viêm phổi nặng, lây

truyền mạnh và có tỷ lệ tử vong cao ở người được gọi là coronavirus gây SARS (SARS–CoV:

severe acute respiratory syndrome-associated coronavirus). Bài này chú trọng đến corona gây

SARS ở người.

1.Tính chất của virus:

Ở dưới kính hiển vi điện tử virus có bao ngoài và h.nh thái đa dạng, có đường kính từ

60 -130nm trên bề mặt của virus có các gai glycoprotein như h.nh vương niệm (corona), các

gai này giúp cho virus bám vào các receptor của tế bào vật chủ và xâm nhập vào tế bào.

Nucleocapsid bên trong h.nh xoắn chứa ARN lớn có chiều dài 27-32 kb m. hóa cho các thành

phần cấu trúc và chức năng của virus.

Hầu hết các virus corona chỉ gây nhiễm tế bào của loài túc chủ tự nhiên của chúng,

riêng corona gây SARS (SARS-CoV) có thể nhiễm trùng nhiều loại tế bào như tế bào thận khỉ

vero, tế bào khối u đại tràng ở người, chúng gây hiệu ứng tế bào bệnh l. sau 2-4 ngày

2. Dịch tễ học

Tháng 2 năm 2003 bệnh viêm phổi do virus nặng (SARS) xuất phát từ Quảng Đông,

Trung quốc rồi nhanh chóng lan ra các nước kế cận gồm Việt Nam, Hồng công, Singapour,

Thái lan Canada.. đến 24-25 tháng 3/2003 các nhà khoa học của Mỹ và Đức công bố xác định

được virus gây bệnh là một virus thuộc coronavirus và gọi tên là virus corona gây bệnh SARS

(SARS-CoV). Vụ dịch lên đến đỉnh vào tháng 5 và chấm dứt vào đầu tháng 7/2003. Tổng số

có 29 quốc gia bị ảnh hưởng với số người bị bệnh là 8422 với số người chết là 902

Virus corona gây SARS và các corona người lây truyền bệnh chủ yếu qua đường hô

hấp từ các giọt chất tiết, ngoài ra c.n có thể truyền qua tiếp xúc trực tiếp, các dụng cụ khí

dung, nội soi phế quản. Người bệnh virus thải ra trong phân kéo dài nhiều tuần lễ, có thể là

nguồn lây bệnh qua đường phân miệng.

212

H.nh 1a. cấu trúc SARS-CoV H.nh 1b. SARS-CoV ở kính HV điện tử

Người ta t.m thấy các corona rất giống với SARS-CoV của người ở đường hô hấp một

số loài chồn, do vậy virus corona gây SARS có thể là một virus động vật truyền cho người.

3. Lâm sàng

Corona gây SARS gây nên bệnh viêm phổi nặng do virus ở người và lây lan thành

dịch. bệnh có thời gian ủ bệnh từ 2 đến 10 ngày, triệu chứng sớm gồm sốt, đau cơ nhức đầu,

triệu chứng hô hấp bắt đầu xuất hiện từ 3-7 ngày với ho khan và khó thở. Nhiều bệnh nhân

biểu hiện thâm nhiễm phổi trên X quang và suy hô hấp xảy ra nhanh chóng, phần lớn bệnh

nhân cần phải hô hấp hổ trợ. Tỷ lệ tử ước tính từ 14-15%, ở người lớn tuổi tử vong đạt đến

50%.

4. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

Phân lập virus từ bệnh phẩm chất tiết đường hô hấp, máu, phân trên nuôi cấy tế bào

( tế bào thận khỉ). Tuy nhiên chỉ có ph.ng thí nghiệm có mức an toàn sinh học cao (mức 3)

mới được phép nuôi cấy virus này. Kỹ thuật chẩn đoán được dùng hiện nay là RT-PCR để xác

định vật liệu RNA của virus, nó cho kết quả nhanh. Chẩn đoán huyết thanh gồm kỹ thuật

miễn dịch huỳnh quang hay ELISA để xác định IgM và IgG, nhưng kháng thể thường xuất

hiện muộn sau 2-3 tuần.

5. Ph.ng bệnh và điều trị

Phát hiện sớm và cách ly bệnh nhân bị bệnh là biện pháp hửu hiệu để ph.ng lây nhiễm

cho người xung quanh, nhân viên y tế và người tiếp xúc với bệnh nhân cần phải đeo khẩu

trang, áo quần bảo vệ đúng quy định, xử l. tốt chất thải người bệnh. Quy định của quốc tế

hiện nay bệnh SARS cần phải thông báo dịch và kiểm dịch quốc tế. Hiện nay chưa có vaccine

ph.ng bệnh.

Hiện chưa có thuốc kháng virus SARS-CoV đặc hiệu, các thuốc kháng virus được

dùng điều trị nhiều virus khác nhau được dùng thử nghiệm gồm vibavirin, tamiflu, các chất ức

chế enzyme protease là kaletra ( phối hợp gồm lopinavir-ritonavir) và interferon. Thêm vào

các biện pháp điều trị hổ trợ cần thiết khác gồm corticosteroid, thở máy..

II. VIRUS RUBELLA

Virus rubella thuộc vào nhóm rubivirus, họ Togaviridae, tuy nhiên virus này có

phương thức lây truyền khác với các alphavirus, nó gây nhiễm trùng qua đường hô hấp.

1. Tính chất của virus

Về cấu trúc virus này có đường kính từ 45-75nm, nó có bao ngoài bằng lipid và trên

bề mặt có các gai glycoprotein, capsid bên trong có dạng h.nh khối đa diện, genôm chứa RNA

sợi đơn.

Virus rubella không gây tan tế bào, nhưng nó gây hiệu ứng tế bào bệnh l. ở mức độ

nhất định trên một số tế bào nuôi cấy như tế bào vero, tế bào RK13. Sự nhân lên của virus

rubella cản trở sự nhân lên của các virus thuộc họ picornaviridae khi cho nhiễm loại sau thêm

vào.

2. Miễn dịch

Virus này chỉ có một typ huyết thanh, và người là túc chủ duy nhất của rubellavirus,

sau khi nhiễm virus máu, kháng thể bắt đầu xuất hiện, kháng thể dịch thể có thể ngăn cản sự

lan rộng virus, nhưng miễn dịch trung gian tế bào đóng vai tr. quan trọng trong loại bỏ virus.

Miễn dịch thu được sau khi bị nhiễm trùng có vai tr. bảo vệ suốt đời. Kháng thể có trong

huyết thanh mẹ mang thai ngăn cản được nhiễm trùng cho bào thai. Mặt khác khi kháng thể

xuất hiện, phức hợp miễn dịch tạo ra có thể có vai tr. trong bệnh sinh của nổi ban và đau

khớp trong bệnh rubella.

3. Dịch tễ học

Virus rubella lây truyền qua chất tiết đường hô hấp, virus rubella ít lây hơn so với

virus sởi và virus thủy đậu, tuy nhiên bệnh lây dễ dàng ở những nơi đông người như nhà trẻ.

Nhiễm trùng xảy ra thường ở trẻ em, có khoảng 20% phụ nử trong độ tuổi mang thai chưa bị

nhiễm virus này lần nào, nhóm người này có thể bị bệnh.

213

4. Lâm sàng

Bệnh rubella là một bệnh lành tính ở trẻ em, bệnh đặc trưng với sốt, hạch lympho lớn

và nổi ban. Ở người lớn nhiễm trùng rubella có thể nặng và thường tổn thương ở xương, viêm

khớp, giảm tiểu cầu và hiếm hơn viêm n.o sau nhiễm trùng rubella.

Các tổn thương bẩm sinh: Đây là hâu quả đáng sợ, nhiễm rubella ở mẹ đang mang thai

không có kháng thể bảo vệ ( do nhiễm trùng trước đây hay tiêm vaccine) có thể gây nên

những bất thường cho trẻ. Virus có thể nhân lên ở nhau thai và lây lan cho thai nhi qua đường

máu. Ở thai nhi virus có thể nhân lên trong hầu hết các mô của thai, dù virus không làm tan tế

bào, nhưng sự phát triển của mô tế bào, sự phân bào, cấu trúc nhiễm sắc thể của tế bào thai

nhi bị rối loạn do nhiễm trùng virus. Hậu quả dẫn đến sự phát triển không b.nh thường cho

bào thai. Tính chất bất thường ở thai liên quan đến mô bị nhiễm trùng và giai đoạn phát triển

của thai nhi. Bất thường thường lớn có thể gây chết thai, các bất thường sau khi sinh thường

gặp gồm đục thủy tinh thể, chậm phát triển về tinh thần kinh, điếc, các bất thường về tim như

c.n ống động mạch, thông liên thất, thông liên nhĩ.....

5. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm:

Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm chủ yếu dựa vào phản ứng huyết thanh học t.m kháng

thể đặc hiệu. T.m sự hiện diện của kháng thể IgM chỉ điểm nhiễm trùng mới đây, hoặc sự

tăng hiệu giá IgG 4 lần ở mẫu huyết thanh lấy vào giai đoạn lành bệnh so với mẫu huyết thanh

lấy trong giai đoạn bệnh cấp. Phân lập virus từ các bệnh phẩm chất tiết hô hấp, nước tiểu,

máu, dịch nảo tủy trên nuôi cấy tế bào, nhưng biện pháp này ít được thực hiện do quy tr.nh

phân lập khá phức tạp. Kỹ thuật RT-PCR nhằm xác định ARN của virus trong các dịch cơ thể.

6. Ph.ng ngừa

Cách ph.ng ngừa tốt nhất là dùng vaccine, ở Hoa kỳ vaccine giảm độc chủng RA27/3

được sử dụng cho trẻ vào lúc trẻ 12 -15 tháng và liều tiêm nhắc vào lúc trẻ 4-6 tuổi.

III. HANTAVIRUS

Hantavirus là một giống thuộc họ Bunyamviridae, nhưng virus này không truyền bệnh

qua côn trùng tiết túc mà qua đường hô hấp do hít chất tiết ở đường hô hấp, nước tiểu, nước

bọt của chuột.

1. Tính chất virus

Virus có h.nh cầu đường kính 100nm, bao ngoài là hai lớp lipid và trên bề mặt có các

gai glycoprotein (G1 và G2) dài khoảng 5-10 nm, nucleocapsid chứa 3 đoạn ARN có kích

thước khác nhau, đoạn lớn khoảng 6530-6550 nucleotid m. hóa cho enzyme sao chép của

virus, đoạn trung b.nh 3613-3707 nt m. hóa cho các glycoprotein của virus, đoạn nhỏ 1696-

2083 nt m. hóa cho các protein của nucleocapsid.

H.nh 2. Cấu tạo Hantavirus

214

Virus bị bất hoạt bởi nhiệt, các chất có hoạt tính bề mặt, các dung môi hửu cơ và dung

dich thuốc tẩy. Hantavirus phát triển trên nhiều tế bào nuôi cây như tế bào vero, các tế bào lai,

tế bào nội mạc tỉnh mạch. Trên các nuôi cấy này virus không gây hiệu ứng tế bào bệnh l..

2. Tính chất gây bệnh

2.1. Dịch tễ học

Hantavirus gây nhiễm trùng ở chuột mà không có biểu hiện bệnh r. ràng, chuột bị

nhiễm virus chậm tăng cân, nhưng không ảnh hưởng g. đến khả năng sống và sinh sản của

chúng. Khi nhiễm trùng ở chuột, virus được thải ra trong chất tiết như nước tiểu, phân, nước

bọt.

Người không phải là túc chủ tự nhiên của hantavirus, người bị nhiễm virus này qua

đường hô hấp do hít không khí có mang các hạt bụi chứa virus được thải ra từ chuột bị nhiễm

trùng, ngoài ra nhiễm trùng do chuột cắn khi tiếp xúc trực tiếp như bẩy chuột, hay nuôi chuột

trong ph.ng thí nghiệm.. Bệnh nhiễm trùng hantavirus gặp khắp nơi trên thế giới, bệnh được

báo cáo xảy ra ở nhiều nước thuộc châu Âu, châu Á, châu Mỹ. Ở châu Á bệnh xảy ra ở nhiều

nước như Nhật bản, Hàn quốc, Thái lan, Trung quốc. Ở các nước châu á nông nghiệp bệnh

xảy ra thường liên hệ đến mùa tr.ng trọt hay mùa gặt. Ở một số nước châu Âu bệnh xảy ra

vào các tháng 10 khi chuột t.m chổ cư trú ở các nhà kho.

2.2. Bệnh ở người

Hantavirrus gây nhiễm trùng ở người từ không triệu chứng, nhiễm trùng nhẹ đến các

thể lâm sàng nặng, hai thể lâm sàng nặng hay gặp là sốt xuất huyết kèm theo hội chứng suy

thận và nhiễm trùng hantavirus kèm hội chứng hô hấp.

Với hội chứng hô hấp thường khởi đầu với sốt, nhức đầu, đau cơ, bệnh tiến triển

nhanh đến suy hô hấp đặc trưng với phù phổi không do suy tim, và hạ huyết áp. Bệnh có tỷ lệ

tử vong cao, trong một số báo cáo đến 50%.

Sốt hantavirus với suy thận biểu hiện với sốt, đau cơ kéo dài 3-7 ngày, tiếp theo giai

đoạn giảm tiểu cầu, giảm huyết áp và xuất huyết. Giai đoạn vô niệu bắt đầu khi huyết áp bắt

đầu trở về b.nh thường, vô niệu có thể kéo dài 3-7 ngày, sau đó là giai đoạn đa niệu và hồi

phục. Với thể này tỷ lệ tử vong 5-10% xảy ra trong giai đoạn hạ huyết áp hoặc giai đoạn vô

niệu.

3. Chẩn đoán ph.ng thí nghiệm

Phân lập virus từ các mẫu nghiệm lâm sàng lên nuôi cấy tế bào thường khó khăn,

trong giai đoạn đầu cần tiêm vào chuột ở ph.ng thí nghiệm, sau đó nuôi cấy lên tế bào. Quy

tr.nh phân lập thành công mất nhiều tuần, do vậy đây không phải là quy tr.nh thích hợp để

chẩn đoán. Chẩn đoán nhanh bằng kỹ thuật khuếch đại gen RT-PCR xác định ARN của virus

ở mẫu nghiệm máu hay tạng phủ. Các thử nghiệm huyết thanh học thường được dùng gồm

miễn dịch huỳnh quang để xác định cả IgM và IgG, thử nghiệm miễn dịch liên kết enzyme

xác định IgM để chẩn đoán nhiễm trùng cấp.

4. Ph.ng và điều trị

Ph.ng bệnh chung bằng diệt chuột, hạn chế tiếp xúc với chuột, chăn nuôi chuột trong

ph.ng thí nghiệm cần nuôi trong các buồng nuôi đúng quy định đảm đảo an toàn..

Chưa có vaccine được chấp nhận dùng ở người

Hiện nay cũng chưa có thuốc kháng virus đặc hiệu với hantavirus, các thể bệnh nặng

chủ yếu là dùng biện pháp hổ trợ.

215__

0 nhận xét

Đăng nhận xét

Blog Archive